Những giải pháp chủ yếu huy động vốn để đổi mới công nghệ thiết bị tại Công ty sứ Viglacera Thanh Trì Hà Nội - pdf 19

Download miễn phí Chuyên đề Những giải pháp chủ yếu huy động vốn để đổi mới công nghệ thiết bị tại Công ty sứ Viglacera Thanh Trì Hà Nội



MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 1
Chương 1: Tầm quan trọng của việc đổi mới máy móc thiết bị đối với sự phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 3
1.1. Tài sản cố định và vấn đề đầu tư đổi mới TSCĐ là máy móc thiết bị trong doanh nghiệp 3
1.1.1. Tài sản cố định và vốn cố định của doanh nghiệp 3
1.1.1.1. Tài sản cố định của doanh nghiệp 3
1.1.1.2. Hao mòn tài sản cố định 6
1.1.1.3. Vốn cố định 7
1.1.2. Sự cần thiết phải đổi mới máy móc thiết bị công nghệ 10
1.1.3. Các yêu cầu quán triệt khi thực hiện đầu tư đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ. 12
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư đổi mới 13
1.2. Huy động vốn cho việc đầu tư đổi mới máy móc thiết bị trong các doanh nghiệp hiện nay 14
1.2.1. Huy động từ nguồn vốn bên trong 15
1.2.1.1. Huy động từ quỹ khấu hao TSCĐ 15
1.2.1.2. Vốn được huy động từ lợi nhuận để lại 16
1.2.1.3. Nguồn vốn từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ 17
1.2.2. Huy động vốn từ nguồn bên ngoài 17
1.2.2.1. Vốn được huy động thông qua vay nợ 17
1.2.2.2. Huy động vốn từ liên doanh liên kết 18
1.2.2.3. Huy động vốn từ phát hành cổ phiếu, trái phiếu thông qua thị trường chứng khoán. 19
1.2.2.4. Huy động vốn từ cách thức thuê tài chính 20
Chương 2: Thực trạng về thiết bị công nghệ và công tác huy động vốn đổi mới máy móc thiết bị tại công ty sứ Viglacera Thanh Trì Hà Nội 22
2.1. Tổng quan về công ty sứ Viglacera Thanh Trì 22
2.1.1 Sự hình thành và phát triển: 22
2.1.2. Quy mô sản xuất kinh doanh của công ty: 23
2.1.3 Quy trình công nghệ của công ty 24
2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán ở công ty sứ Viglacera Thanh Trì: 27
2.1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty 27
2.4.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty 28
2.1.5. Khái quát tình hình kinh doanh và tình hình tài chính của công ty trong những năm gần đây 30
2.1.5.1. Tình hình kinh doanh của công ty 30
2.1.5.2. Tình hình tài chính của công ty 32
2.2. Thực trạng về tình hình quản lý, sử dụng TSCĐ và máy móc thiết bị tại công ty sứ Viglacera Thanh Trì 37
2.3. Tình hình đổi mới máy móc thiết bị công nghệ của công ty sứ Viglacera Thanh Trì 45
2.3.1. Thực tế về tình hình huy động vốn đầu tư vào TSCĐ và máy móc thiết bị ở công ty sứ Viglacera Thanh Trì 45
2.3.2. Đánh giá chung về việc thực hiện đầu tư đổi mới máy móc thiết bị và huy động vốn tại công ty sứ Viglacera Thanh Trì: 49
2.3.3.1. Kết quả đã đạt được 49
2.3.3.2. Những vấn đề đặt ra cho việc đầu tư đổi mới máy móc thiết bị tại công ty sứ Viglacera Thanh Trì. 50
Chương 3: Một số giải pháp huy động vốn cho đổi mới máy móc thiết bị công nghệ ở công ty sứ Viglacera Thanh Trì 53
3.1. Mục tiêu, phương hướng sản xuất kinh doanh của công ty sứ Viglacera Thanh Trì trong thời gian tới 53
3.1.1. Mục tiêu sản xuất kinh doanh của công ty sứ Viglacera Thanh Trì trong thời gian tới 53
3.1.2. Kế hoạch đầu tư đổi mới máy móc thiết bị trong thời gian tới 55
3.2. Các quan điểm và mục tiêu cơ bản trong việc lựa chọn các giải pháp huy động vốn. 55
3.3. Một số giải pháp huy động vốn đổi mới máy móc thiết bi công nghệ tại công ty sứ Viglacera Thanh Trì 57
3.3.1. Giải pháp từ phía doanh nghiệp 57
3.3.1.1. Huy động từ nguồn vốn bên trong 58
3.3.1.2. Huy động từ bên ngoài 61
3.4. Kiến nghị đối với nhà nước 68
Kết luận 70
Danh mục tài liệu tham khảo
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

h nghiệp trong 3 năm qua có một số vấn đề thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1: Tình hình kinh doanh của công ty sứ Viglacera Thanh Trì
trong năm 3 năm vừa qua.
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
So sánh
Năm 2006
So sánh
Tuyệt đối
Tương đối
Tuyệt đối
Tương đối
1.Tổng doanh thu
250.765
287.972
37.207
14,84%
504.276
216.304
75,11%
2. LNTT
1.374
1.464
90
6,55%
5.186
3.722
254,2%
3. LNST
989
1.054
65
6,57%
3.734
2.680
254,3%
4. Tổng VKD
145.176
257.185
112.009
77,15%
282.903
25.718
10%
5. VCSH
14.518
25.719
11.201
77,15%
28.290
2.571
10%
6. Vốn vay
130.658
231.466
100.808
77,15%
254.613
23.147
22,96%
7.Tỷsuất LNST/VCSH
5,24%
13,83%
8,59%
8. Tỷ suất LNST/VV
0,58%
1,54%
0,96%
9. Tỷ suất LNST/VKD
0,52%
1,38%
0,86%
Nhìn vào bảng kết quả kinh doanh của 3 năm vừa qua ta thấy tổng doanh thu tăng khá cao, cụ thể tăng 75,11% năm 2006 so với 2005, tăng 14,84% năm 2005 so với 2004. Cùng với sự gia tăng về doanh thu thì LNTT và LNST cũng tăng lên đáng kể, LNTT tăng 254,2% (năm 2006/2005), tăng 6,55% (năm 2005/2004) còn LNST cũng tăng tương ứng 254,2% (năm 2006/2005) và tăng 6,57% (năm 2005/2004) . Chứng tỏ DN đã thực hiện nghĩa vụ thuế đầy đủ trong 2 năm qua.
Với sự gia tăng về tổng vốn kinh doanh song vẫn giữ nguyên cơ cấu vốn. Tỷ lệ gia tăng vốn vay và vốn chủ sở hữu tương đương nhau trong năm 2005/2004 đều tăng 77,15%,chứng tỏ trong năm 2005, DN đã tập trung huy động đều nguồn vốn vay và nguồn vốn chủ sở hữu. Trong năm 2006/2005 vốn chủ sở hữu tăng 10%, vốn vay tăng 22,96%, chứng tỏ doanh nghiệp đã tăng cường huy động vốn vay làm cho cơ cấu vốn cũng có sự thay đổi, vốn tăng chủ yếu là do vay vốn, còn vốn chủ sở hữu tăng nhưng không đáng kể. Doanh nghiệp chưa chú trọng huy động từ nguồn nội lực.
Trong 3 năm qua với sự gia tăng về vốn kinh doanh, doanh thu và lợi nhuận thì tỷ suất lợi nhuận trên mỗi đồng vốn cũng tăng. Cụ thể là vào năm 2006 so với 2005 tỷ suất LNST/VCSH tăng 8,59%,tỷ suất LNST/VV tăng 0,96%; tỷ suất LNST/VKD tăng 0,86%.
Qua đó ta thấy việc sử dụng đồng vốn chủ sở hữu hiệu quả hơn so với đồng vốn vay. Cứ một đồng VCSH tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra 0,1383 đồng LNST (năm 2006/2005), tạo ra 0,0524 đồng LNST (năm 2005/2004). Trong khi đó, cứ một đồng vốn vay tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì thu được 0,0154 đồng LNST (năm 2006/2005), tạo ra 0,0058 đồng LNST (năm 2005/2004). Và tổng hợp lại thì cứ một đồng VKD tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh thì thu được 0,0138 đồng LNST (năm 2006/2005), thu được 0,0052 đồng LNST (năm 2005/2004).
Như vậy, trong 3 năm gần đây thì với sự gia tăng về quy mô vốn đã làm doanh thu và lợi nhuận tăng đáng kể. Sở dĩ có sự tăng lên như vậy là do công ty đã sát nhập công ty sứ Bình Dương nâng cao công suất sản xuất. Cũng nhờ tận dụng uy tín của công ty sứ Bình Dương mà sứ Thanh Trì đã khai thác thêm được thị trường miền Nam làm tăng doanh thu và lợi nhuận. Qua đó làm tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Thật sự công ty đã có nhiều tín hiệu tốt
trong sản xuất. Cần chú trọng đến máy móc thiết bị và công nghệ để khắc phục những tồn đọng để tiếp tục đứng vững trên thị trường.
2.1.5.2. Tình hình tài chính của công ty
Bảng 2: Cơ cấu và sự biến động về quy mô tài sản:
ĐVT:triệu đồng
Chỉ tiêu
31/12/2005
31/12/2006
So sánh
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tuyệt đối
Số tương đối
A-TSLĐ & ĐTNH
217.608
86,61%
239.369
84,61%
21.761
10%
1. Vốn bằng tiền
1.638
0,75%
2.456
1,03%
818
49,94%
2. Đầu tư TC ngắn hạn
_
_
_
_
3. Các khoản phải thu
178.365
81,97%
195.519
81,71%
17.154
9,62%
4. Hàng tồn kho
37.572
17,27%
41.329
17,27%
3.757
10%
5. TSLĐ khác
43.097
19,8%
64.645
27,01%
21.548
50%
B-TSCĐ& ĐTDH
39.576
15,39%
43.534
15,39%
3.958
10%
1. Phải thu dài hạn
_
_
_
_
2. TSCĐ
- Nguyên giá
-Gía trị hao mòn luỹ kế
38.568
153.840
115.272
97,45%
42.627
195.811
153.186
97,92%
4.059
41971
37.914
10,52%
3. Đầu tư TC dài hạn
_
_
_
_
4. TSDH
1.008
2,55%
907
2,08%
(101)
10,02%
Tổng cộng tài sản
257.185
100%
282.903
100%
25.718
10%
Nhìn qua bảng số liệu sự biến động về quy mô của tài sản ta thấy trong năm 2006 quy mô tài sản đã tăng lên so với năm 2005, TSLĐ&ĐTNH đã tăng lên 10%, TSCĐ&ĐTDH tăng thêm 10%. Trong đó TSLĐ tăng chủ yếu là do chỉ tiêu vốn bằng tiền (tăng 49,94%) và TSLĐ khác tăng (tăng 50%). Còn các khoản phải thu và hàng tồn kho tăng không đáng kể ,
Đối với TSCĐ&ĐTDH cũng tăng 10% và tăng chủ yếu là do TSCĐ tăng (chủ yếu tồn đọng ở khâu CP XDCBDD và đầu tư vào máy móc thiết bị. Tỷ trọng của TSCĐ chiếm trong tổng TSCĐ&ĐTTCDH khá cao, điều đó cho thấy cơ sở vật chất được tăng cường, quy mô, năng lực sản xuất được mở rộng. Trong 2 năm liên tục thì DN không đầu tư vào tài chính ngắn hạn và đầu tư tài chính dài hạn nên không có khả năng tạo lợi tức dài hạn cho công ty, lý do là doanh nghiệp đang tập trung vốn cho chiến lược phát triển mới lâu dài, cần tập trung một lượng vốn lớn, đó là sự đổi mới công nghệ và máy móc thiết bị, làm nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Như vậy, sự biến động về quy mô tài sản là do DN đã tập trung vốn để đầu tư máy móc tài sản cố định, và tăng lượng vốn bằng tiền lưu thông để thực hiện phương án sản xuất kinh doanh. Đối với khoản chi phí xây dựng cơ bản dở dang thì tăng lên không đáng kể nên vốn đầu tư vào công trình xây dựng không nhiều, và trong năm vừa rồi, DN cũng gần như không tăng cường thêm về vốn đầu tư xây dựng cơ bản, nói chung nguồn này không ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh.
Song đối với nguồn TSNH và TSDH thì vốn vẫn tập trung ở ngắn hạn là chủ yếu, chiếm gần 84,61%, trong khi nguồn dài hạn chỉ 15,39%.
Bảng 3: Sự biến động về quy mô nguồn vốn
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
31/12/2005
31/12/2006
So sánh
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Tuyệt đối
Tương đối (%)
A-Nợ phải trả
231.466
90%
254.613
90%
23.417
10,12%
I- Nợ ngắn hạn
212.949
92%
234.244
92%
21.295
10%
1-Vay ngắn hạn
127.769
60%
140.546
60%
12.777
10%
2-Phải trả người bán
31.942
15%
35.137
15%
3.195
10%
3-Người mua trả tiền trước
_
_
_
_
4-Thuế và CK phải nộp ngân sách
2.366
1,11%
2.603
1,11%
237
10,02%
5-Phải trả người lao động
8.518
4%
9.370
4%
852
10%
6-Chi phí phải trả
14.906
7%
16.695
7,13%
1.789
12%
7-Phải trả nội bộ
19.165
9%
18.207
7,77%
(958)
(5%)
8-CK phải trả ,phải nộp khác
8.281
3,89%
11.686
4,99%
3.405
41,12%
II-Nợ dài hạn
18.517
8%
20.369
8%
1.852
10%
1-Phải trả dài hạn nội bộ
500
2,7%
880
4,32%
380
76%
2-Vay và nợ dài hạn
17.519
94,61%
18.740
92%
1221
6,97%
3-DP trợ cấp mất việc
426
2,3%
749
3,68%
323
75,82%
B-Nguồn vốn chủ sở hữu
25.718
10%
28.290
10%
2.572
10%
1-Vốn chủ sở hữu
25.204
98%
27.725
98%
2.521
10%
2-Nguồn KP và quỹ khác
514
2%
566
2%
52
10,12%
Tổng Nguồn vốn
257.185
100%
282.903
100%
25.718
10%
Như vậy qua bảng phân tích về số liệu ta thấy nguồn vốn có sự gia tăng về quy mô. Tài sản tăng dẫn đến nguồn vốn tài trợ cho tài sản cũng tăng lên. Vốn vay nợ tăng lên 10,12% và vốn chủ sở hữu tăng tương ứng 10% trên tổng nguồn vốn của năm 2006/2005. Trong đó nguồn vốn vay nợ tăng đều qua các chỉ tiêu ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status