Đề án Bài học thương hiệu PetroVietnam và biện pháp bảo vệ thương hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam - pdf 19

Download miễn phí Đề án Bài học thương hiệu PetroVietnam và biện pháp bảo vệ thương hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam



Để nhanh chóng đòi được thương hiệu bị đánh cắp của mình thì đến nay PetroVietnam đã đăng ký thương hiệu tại Việt Nam. Đồng thời cũng báo cáo việc này lên thủ tướng, Chính Phủ đã chỉ đạo các nghành hỗ trợ. Theo thủ tục phải mất 9 tháng để đăng ký nhưng PetroVietnam đã hoàn thành chưa đầy 1 tháng nhờ sự tạo điều kiện của cục sở hữu công nghiệp(Bộ khoa học công nghệ). Tiếp theo là Tồng công ty sẽ đăng ký ở châu Âu và Mỹ. Bộ ngoại giao Việt Nam cũng đã có công hàm gửu các cơ quan chức năng của Mỹ yêu cầu giúp đỡ, nhưng bên cạnh đó Tổng công Ty cứ làm đúng thủ tục đăng ký. Khi đã có cơ sở pháp lý PetroVietnam sẽ tiến hành các bước khác.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hị trường đó.
Trong pháp luật bao gồm rất nhiều vấn đề khác nhau. Một trong những vấn đề mà doanh nghiệp đầu tiên gặp phải là pháp luật về quyền sở hữu thương hiệu. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam khi đang chuẩn bị thủ tục để đăng ký thương hiệu hay đang có chiến lược khuyếch trương sản phẩm vào thị trường mà doanh nghiệp định thâm nhập thì hoàn toàn bất ngờ về việc thương hiệu mà doanh nghiệp đã bỏ rất nhiều thời gian, công sức để xây dựng, nay đã bị doanh nghiệp khác đăng ký mất, điều đó cũng nói lên là hàng hoá của doanh nghiệp bị cấm lưu thông, tiến trình mở rộng xuất khẩu cũng bị ngưng trệ. Sau thuốc lá Vinataba, cà phê Trung Nguyên bị nước ngoài đăng ký mất, giờ đây đến PetroVietnam cũng bị một doanh nghiệp đăng ký nhãn hiệu tại Mỹ. Tuy đơn đăng ký chưa chấp nhận nhưng nếu không có biện pháp kịp thời, thì thương hiệu PetroVietnam- Doanh nghiệp lớn nhất nghành dầu khí Việt Nam sẽ bị mất ở nước ngoài.
Liệu pháp luật Mỹ có bảo vệ cho doanh nghiệp bị mất thương hiệu tại Mỹ không? Và PetroVietnam sẽ phải đối phó như thế nào để lấy lại thương hiệu của mình và từ bài học thương hiệu PetroVietnam thì các doanh nghiệp Việt Nam cần làm gì và có biện pháp gì để bảo vệ thương hiệu của mình.
Trên cở sở đó, em xin mạnh dạn chọn đề tài:
“ Bài học thương hiệu PetroVietnam và biện pháp bảo vệ thương hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam”
Trong bài đề án này, em xin trình bày các vấn đề sau:
I. Một số quy định pháp lý về thương hiệu và thủ tục đăng ký thương hiệu ở Mỹ.
II. Phản ứng của PhetroVietnam khi nhận được thông báo bị mất cắp thương hiệu tại Mỹ.
III. Bài học thương hiệu PetroVietnam và biện pháp bảo vệ thương hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam.
I.Một số quy định pháp lý về thương hiệu và thủ tục đăng ký thương hiệu ở Mỹ.
1.Một số quy định pháp lý về thương hiệu trong hiệp định thương mại Việt-Mỹ.
Khái niệm thương hiệu: Điều 6 chương II của hiệp định thương mại Việt-Mỹ ghy rõ rằng “nhãn hiệu hàng hoá được cấu thành bởi dấu hiệu bất kỳ hay sự kết hợp bất kỳ của các dấu hiệu có khả năng phân biệt hàng hoá hay dịch vụ của một người vơí hàng hoá hay dịch vụ của người khác, bao gồm từ ngữ, tên người, hình, chữ cái, chữ số, tổ hợp màu sắc, các yếu tố hình hay hình dạng của hàng hoá hay hình dạng của bao bì hàng hoá”.
Trong tất cả các chương của hiệp định thương mại Việt-Mỹ, chương II về quyền sở hữu trí tuệ, tại phần nhẵn hiệu hàng hoá, tinh thần quan trong nhất là đối xử quốc gia, có nghĩa là công ty Mỹ đăng ký thương hiệu tại Mỹ như thế nào, thì doanh nghiệp Việt Nam sang bên đó đăng ký cũng chừng ấy thủ tục, không được gây khó dễ. Điều này bao gồm cả chuyện không đòi hỏi công bố tác phẩm ở kia mới được bảo vệ quyền tác giả. Riêng phần nhãn hiệu hàng hoá, hiệp định thương mại Việt Mỹ có đề cập thêm loại nhãn hiệu tập thể và nhãn hiệu chứng nhận. Nhãn hiệu tập thể làloại nhãn hiệu dùng chung cho các thành viên của tổ chức một nhóm như Coopmart hay saigon times Group , còn nhãn hiệu chứng nhận do người chủ người chủ sở hữu cho phép người khác dùng đại loại như biêủ trưng “hàng việt Nam chất lượng cao”.
Điều 6 trong chương II về quyền sở hữu trí tuệ của Hiệp Định Thương Mại Việt-Mỹ có một nội dung quan trọng nhưng quá ngắn gọn. Nội dung chỉ nói Hiệp Định Thương Mại Việt-Mỹ “áp dụng điều 6 bis, Công Ước paris, với sửa đổi cần thiết, đối với dịch vụ” . Điều này có nghĩa là, người nộp hồ sơ đăng ký một nhãn hiệu sẽ bị từ chỗi hay đã đăng ký rồi sẽ bị thu hồi giấy đăng ký nếu nhãn hiệu giống nhãn hay tương tự nhãn hiệu nổi tiếng đã được đăng ký ở bất kỳ nước thành viên nào của Công ước Paris, mà cả Mỹ và Việt Nam đều là thành viên. Hiệp Định Thương Mại Việt-Mỹ cũng định nghĩa khá rõ thế nào là nhãn hiệu nổi tiếng để tránh tranh cãi về sau.
Muốn Đăng ký nhãn hiệu thường phải thật sự sử dụng nhãn hiệu đó. Nhưng Hiệp Định Thương Mại Việt- Mỹ có nói , không được từ chối đơn đăng ký chỉ vì lý do dự định sử dụng chưa được thực hiện. Thời hạn tối đa hoãn ý định sử dụng nhãn hiệu là 3 năm kể từ ngay nộp đơn. Một nhãn hiệu sau khi đăng ký thì có hiệu lực trong 10 năm và sau đó cứ 10 năm lại gia hạn lại. Còn một nhãn hiệu sau 3 năm không sử dụng mà không có lý do chính đáng có thể sẽ bị thu hồi giấy đăng ký.
1.Thủ tục đăng ký thương hiệu ở Mỹ.
Trước khi tiến hành đăng ký, doanh nghiệp phải kiểm tra xem đã có ai đăng ký thương hiệu của mình hay chưa. Bằng cách có thể vào trang chủ của văn phòng sáng chế và thương hiệu Mỹ (USPTO) địa chỉ: www.uspto.gvo để kiểm tra.
+Doanh nghiệp có thể đăng ký qua mạng tại địa chỉ:
Tại đây doanh nghiệp cũng có thể kiểm tra tình hình hồ sơ của mình, xem có ai tranh chấp không, bao giờ được công nhận. Ngược lại nếu thấy ai giành quyền sử dụng thương hiệu của mình, doanh nghiệp có thể khiếu nại tại uỷ ban xét xử và khiếu nại thương hiệu Mỹ (TTAP). Sau khi nhận được hồ sơ, nơi này sẽ gửu thông báo đến người đăng ký để yêu cầu giải trình và tuỳ trường hợp sẽ giải quyết trong vòng 4 tháng. Có thể khiếu nại thương hiệu đang xem xét và cả thương hiệu đã được đăng ký. Lưu ý chủ nhân thật sự của một thương hiệu có gắn xuất xứ hàng hoá, ví dụ nhãn hưng yên, gạo nàng hương thường được ưu tiên.
Lệ phí đăng ký một nhãn hiệu hàng hoá tại Mỹ là 350 USD, cộng thêm lệ phí 100USD tiền cấp giấy chứng nhận .Lệ phí nộp đơn khiếu nại nhãn hiệu bị chiếm đoạt là 300 USD. Gia hạn nhãn hiệu cũng phải nộp tiền, 400 USD mỗi lần gia hạn.
+Doanh nghiệp có thể đăng ký nhãn hiệu tại Mỹ.
Cơ sở nộp đơn đăng ký nhãn hiệu tại Mỹ.
Nhãn hiệu đã sử dụng tại Mỹ.
Nhãn hiệu đã sử dụng tại Mỹ.
Nhãn hiệu đã nộp đơn tại một nước khác( là thành viên của Công ước paris hay của thoả ước về nhãn hiệu hàng hoá mà Mỹ công nhận)
Nhãn hiệu đã đăng ký tại một nước khác (là thành viên của Công ước Paris hay của thoả ước về nhãn hiệu hàng hoá mà Mỹ công nhận).
Quy trình xét nghiệm:
- Đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá sẽ được xét nghiệm trong vòng 6 tháng kể từ ngày nộp đơn. Nếu không có bất kỳ sửa đổi, bổ sung hay phản đối nào của xét nghiệm viên đưa ra trong thời hạn xét nghiệm, đơn sẽ được chuyển sang công bố trên công báo sở hữu công nghiệp để bất kỳ bên thứ ba nào có quyền và lợi ích liên quan có thể phản đối việc đăng ký nhãn hiệu hàng hoá.
- Nếu không có đơn phản đối, nhãn hiệu nộp đơn trên cơ sở đã sử dụng(1) hay đã đăng ký tại một nước khác (4) sẽ được cấp giấy chứng nhận. Những đơn nộp trên cơ sở đã nộp tại một nước khác (3) sẽ được cấp văn bằng khi và chỉ khi đơn đó được cấp chứng nhận tại nước nộp đơn cơ sở. Nếu đơn nộp trên cơ sở dự định sử dụng tại Mỹ (2), cơ quan đăng ký Mỹ sẽ ra thông báo về việc chấp nhận đơn. Người nộp đơn theo đó sẽ có thời hạn tối đa là 3 năm để nộp bằng chứng sử dụng nh
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status