Báo cáo tổng hợp tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội - pdf 19

Download miễn phí Báo cáo tổng hợp tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội



Trình tự ghi sổ hạch toán nghiệp vụ bán hàng của Công ty được thực hiện tương tự theo quy định của chế độ. Kế toán căn cứ hoá đơn bán hàng có đủ chữ ký tiến hành thanh toán, vào sổ chi tiết bán hàng. Tuỳ theo cách thanh toán mà có thể vào bảng kê 1(thanh toán bằng tiền mặt), bảng kê 2 (thanh toán bằng tiền ngân hàng) hay sổ chi tiết “Phải thu của khách hàng”. Doanh thu bán hàng và giá vốn hàng bán cũng được phản ánh vào các sổ chi tiết tương ứng. Giá vốn được ghi theo giá thực tế đích danh, doanh thu được phản ánh theo doanh thụ thực tế. Cuối tháng, kế toán lấy số tổng cộng trên các bảng kê và sổ chi tiết vào NKCT số 8, tính ra lợi nhuận trong kỳ kinh doanh. Cuối mỗi ngày, kế toán lấy số tổng cộng trên sổ chi tiết bán hàng ghi vào “Bảng kê chi tiết hàng hoá và dịch vụ bán ra” (Mẫu số 02- GTGT).
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


316
2.356.593.157
4.312.633.232
7. Phải trả các đơn vị nội bộ
317
8. Các khoản phải trả. Phải nộp khác
318
68.007.290
487.960.671
II. Nợ dài hạn:
320
1.393.718.935
2.000.000.000
1. Vay dài hạn
321
1.393.718.935
2.000.000.000
2. Nợ dài hạn
322
III. Nợ khác:
330
0
1.344.944.744
1. Chi phí phải trả
331
1.344.944.744
2. Tài sản thừa chờ xử lý
332
3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
333
B-Nguồn vốn chủ sở hữu (400=410+420)
400
18.778.367.469
21.854.380.625
I. Nguồn vốn, quỹ:
410
17.167.298.558
19.262.024.451
1. Nguồn vốn kinh doanh
411
15.351.442.315
16.659.020.753
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
412
3. Chênh lệch tỷ giá
413
4. Quỹ đầu tư phát triển
414
213.053.617
636.005.257
5. Quỹ dự phòng tài chính
415
1.602.802.626
1.966.998.441
6. Lợi nhuận chưa phân phối
416
0
 0
7. Nguồn vốn đầu tư XDCB
417
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác:
420
1.611.068.911
2.592.356.174
1. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
421
833.703.864
1.024.846.272
2. Quỹ khen thưởng và phúc lợi
422
761.515.047
1.567.509.902
3. Quỹ quản lý của cấp trên
423
4. Nguồn kinh phí sự nghiệp
424
15.850.000
0
-Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước
425
15.850.000
-Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
426
5. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
427
Tổng cộng nguồn vốn: (430=300+400)
430
52.628.410.955
60.418.742.966
Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 2001
Năm 2002
1. Bố trí cơ cấu tài sản và nguồn vốn
Tài sản cố định/Tổng số tài sản
%
15,3
21,9
Tài sản lưu động/Tổng số tài sản
%
84,7
78,5
Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn
%
63,8
64,4
Nguồn vốn CSH/Tổng nguồn vốn
%
36,2
35,7
2. Khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán hiện hành
Lần
1,6
1,6
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Lần
1,5
1,3
Khả năng thanh toán nhanh
Lần
0,2
0,2
3. Tỷ suất sinh lời
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/Doanh thu
%
3,4
4,6
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Doanh thu
%
2,3
3,0
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản
%
10,0
11,0
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản
%
6,7
7,2
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Nguồn vốn CSH
%
21,1
22,1
Qua bảng tổng hợp cân đối kế toán của Công ty trong 2 năm gần đây, ta có thể thấy được tình hình huy động và sử dụng vốn của Công ty qua một số chỉ tiêu tổng quát cơ bản. Ta nhận thấy trong 2 năm tài chính 2001 và 2002, tình hình tài chính của Công ty tương đối khả quan. Điều đó được thể hiện qua khả năng thanh toán của Công ty. Tại thời điểm 31/12/2001, hệ số thanh toán hiện hành của Công ty là 1,6; hệ số thanh toán nợ ngắn hạn là 1,3; hệ số khả năng thanh toán nhanh là 0,2. Đến 31/12/2002, các con số trên lần lượt là 1,6:1,5:0,2. Như vậy, với tổng giá trị tài sản hiện có, Công ty hoàn toàn có đủ khả năng bù đắp các khoản nợ phải trả.
Tuy vậy, nếu xét về cơ cấu nguồn vốn, hệ số tự tài trợ của Công ty vào thời điểm cuối năm 2001 và 2002 chỉ là 35,7% và 36,2%. Các khoản nợ phải trả chiếm 64,4% (2001) và 63,8% (2002) trong tổng nguồn vốn. Trong đó, các khoản vay ngắn hạn và nợ dài hạn đến hạn trả chiếm tới 82,55% (2001) và 74,19% (2002). Các chỉ số trên cho thấy mức độ độc lập về tài chính của Công ty hiện tại là không cao. Tuy nhiên, ta có thể giải thích nguyên nhân của hiện tượng này là do Công ty đang phải huy động vốn đầu tư mở rộng thêm 10000 m2 nhà xưởng, trang bị thêm nhiều dây chuyền, máy móc thiết bị trong nội dung của kế hoạch 5 năm 2001/2005. Điều này lý giải cho khoản vay ngắn hạn của Công ty lên tới hơn 26 tỷ. Hiện nay, Công ty đã lập hoàn chỉnh kế hoạch trả nợ ngắn hạn và dài hạn cũng như các mức dự kiến sản xuất để nhanh chóng hoàn lại vốn đầu tư. Nếu ta thử loại bỏ khoản vay ngắn hạn này thì hoạt động kinh doanh của Công ty sẽ được tiến hành với tỷ lệ 21.854.380.625 đồng nguồn vốn chủ sở hữu trên 11.951.688.302 đồng các khoản nợ còn lại. Điều đó lại chứng tỏ mức độ độc lập về tài chính của Công ty là khá tốt. Thời gian tới, khi dây chuyền sản xuất mới đi vào hoạt động, Công ty sẽ hoàn toàn có đủ khả năng bù đắp các khoản nợ và có lãi.
Nếu phân tích về tình hình thanh toán ta sẽ thấy các khoản phải thu của Công ty là 9.714.835.708 đồng năm 2001 và 21.450.169.056 đồng năm 2002 so với số phải trả tương ứng là 33.850.043.486 đồng và 38.564.362.341 đồng. Tại thời điểm hiện tại, Công ty đang đi chiếm dụng vốn nhiều hơn là “bị chiếm dụng” vốn. Việc Công ty đi chiếm dụng vốn ngoài lý do đầu tư mở rộng sản xuất như đã nói ở trên, còn do một phần đặc điểm kinh doanh của Công ty.
Nếu không tính đến khoản vay mở rộng mặt bằng sản xuất, ta sẽ thấy các khoản phải trả của Công ty năm 2001 và 2002 chỉ còn 7.300.871.790 đồng và 11.951.688.302 đồng. Điều này lại chứng tỏ Công ty “bị” chiếm dụng vốn hơn là “đi” chiếm dụng vốn. Đây mới chỉ là thực tế kinh doanh của Công ty. Nguyên nhân của hiện tượng này xuất phát từ chính đặc điểm sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của đơn vị. Sản phẩm sơn sản xuất ra cần một số lượng lớn các chủng loại vật tư đầu vào. Phần lớn số vật tư này Công ty đang phải tiến hành nhập khẩu (trừ một số loại không đáng kể như nhựa Alkyd, bìa các tông...). Các nhà cung cấp nước ngoài đòi hỏi một điều kiện thanh toán khá khắt khe, thường là giao tiền trước khi nhận hàng. Mặt khác, khi Công ty đi tiêu thụ sản phẩm, do môi trường cạnh tranh khốc liệt, Công ty thường phải chấp nhận sự “chậm tiền hàng”, cộng thêm số tiền thanh toán chậm của một số khách hàng truyền thống. Do đó, việc thu hồi tiền bán hàng của Công ty thường chậm, Công ty bị chiếm dụng vốn.
Về cơ cấu tài sản, Công ty đầu tư vào “tài sản” lưu động và đầu tư ngắn hạn với tỷ lệ lớn. Vào thời điểm 31/12/2001, tỷ lệ tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trên tổng tài sản của Công ty là 78,41% và chiếm 84,72% vào 31/12/2002. Tỷ lệ này thoạt trông có vẻ là không hợp lý so với một doanh nghiệp sản xuất nhưng trong thực tế, tài sản cố định của Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội được sử dụng đã lâu, Công ty đã chiết khấu hao được quá nửa (trừ 1 dây chuyền tổng hợp nhựa Alkyd mới đầu tư năm 1998). Nguyên giá tài sản cố định hữu hình của Công ty cuối năm 2002 là 28.118.079.793 đồng thì đã khấu hao hết 19.898.940.481 đồng, giá trị còn lại chỉ là 8.219.139.312 đồng. Do vậy, số tài sản cố định của Công ty chiếm tỷ lệ thấp trong tổng tài sản. Tuy vậy, với những tài sản cố định đó, Công ty vẫn có thể sản xuất kinh doanh bình thường (giá trị tài sản cố định đã khấu hao hết hiện vẫn còn sử dụng là 5.875.922.001 đồng). Mặt khác, với tỷ lệ tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trên “tổng tài sản” cao, Công ty càng có điều kiện quay vòng vốn nhanh. Trong tương lai không xa, một dây chuyền sản xuất đồng bộ và hiện đại sẽ được đưa vào sử dụng. Điều này sẽ dẫn đến một tỷ lệ hợp lý trong cơ cấu tài sản của Công ty.
Phần III: Tổ chức thực hiện công tác kế toán ở Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội
Đặc điểm tổ chức công tác kế toán:
Công ty Ssơn tổng hợp Hà Nội là một đơn vị sản xuất, trực tiếp đảm nhận từ khâu tìm kiếm nguyên li
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status