Nghiên cứu hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Phú Nhuận và đề xuất biện pháp quản lý - pdf 19

Download miễn phí Đồ án Nghiên cứu hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Phú Nhuận và đề xuất biện pháp quản lý



MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề 1
2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2
4. Phương pháp nghiên cứu 3
5.Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 4
6. Cấu trúc của đề tài 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 5
1.1. Tổng quan về CTR 5
1.1.1 Khái niệm cơ bản về CTR 5
1.1.2 Nguồn gốc phát sinh 5
1.1.3 Phân loại CTR 7
1.1.3.1 Phân loại theo công nghệ quản lý – xử lý 7
1.1.3.2 Phân loại theo bản chất nguồn tạo thành 9
1.1.4 Thành phần của CTR 10
1.2. Tính chất của CTR 13
1.2.1 Tính chất vật lý 13
1.2.1.1 Tỷ trọng 13
1.2.1.2 Độ ẩm 13
1.2.1.3 Kích thước hạt và cấp phối hạt 15
1.2.1.4 Khả năng giữ nước tại thực địa 15
1.2.2 Tính chất hóa học 16
1.2.2.1 Chất hữu cơ 16
1.2.2.2 Chất tro 16
1.2.2.3 Hàm lượng cácbon cố định 16
1.2.2.4 Nhiệt trị 16
1.2.3 Tính chất sinh học 17
1.2.3.1 Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần hữu cơ trong CTR 18
1.2.3.2 Sự hình thành mùi hôi 19
1.2.3.3 Sự hình thành ruồi nhặng 20
1.3 Tốc độ phát sinh chất thải rắn 21
1.3.1 Phương pháp xác định khối lượng CTR 23
1.3.1.1 Đo thể tích và khối lượng 23
1.3.1.2 Phương pháp đếm tải 23
1.3.1.3 Phương pháp cân bằng v¬ật chất 24
1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phát sinh CTR 24
1.3.2.1 Ảnh hưởng của việc giảm thiểu và tái sinh chất thải tại nguồn 24
1.3.2.2 Ảnh hưởng của luật pháp 24
1.3.2.3 Ý thức người dân 25
1.3.2.4 Sự thay đổi theo mùa 25
1.4. Tác động của chất thải rắn sinh hoạt 25
1.4.1. Tác động đến môi trường nước 25
1.4.2. Tác động đến môi trường không khí 25
1.4.3. Tác động đến môi trường đất 26
1.4.4. Tác động đến cảnh quan và sức khỏe con người 27
1.5 Các phương pháp xử lý chất thải rắn 28
1.5.1 Phương pháp ổn định CTR bằng công nghệ Hydromex 28
1.5.2 Phương pháp đốt 29
1.5.3 Phương pháp sinh học 29
1.5.4 Phương pháp chôn lấp 30
1.5.5 Phương pháp nhiệt phân 31
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ QUẬN PHÚ NHUẬN 32
2.1. Điều kiện tự nhiên 32
2.1.1. Vị trí địa lí 32
2.1.2. Địa hình, địa chất, thủy văn 33
2.1.3. Khí hậu 33
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 33
2.2.1 Kinh tế 33
2.2.2 Xã hội 34
2.2.2.1 Dân số 34
2.2.2.2 Y tế 34
2.2.2.3 Giáo dục 35
2.2.2.4 Văn hóa thông tin - thể dục thể thao 35
2.3 Cơ sở hạ tầng 36
2.3.1 Giao thông vận tải 36
2.3.2 Hệ thống cấp điện – nước 37
2.3.3 Thông tin lin lạc 37
2.4 Hiện trạng môi trường tại Quận Phú Nhuận 37
2.4.1 Lĩnh vực xây dựng 37
2.4.2 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh 37
2.4.3 Cộng đồng dân cư 37
2.4.4 Giao thông 38
CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTRSH TẠI QUẬN PHÚ NHUẬN 39
3.1 Thành phần và khối lượng CTRSH tại Quận Phú Nhuận 39
3.1.1 Nguồn gốc phát sinh 39
3.1.2 Khối lượng và thành phần CTRSH 40
3.2 Hệ thống quản lý hành chính 43
3.2.1. Đơn vị quản lý 43
3.2.2 Nhân lực 44
3.3 Hệ thống Quản lý kỹ thuật 45
3.3.1 Hệ thống thu gom 45
3.3.1.1 Lưu trữ tại nguồn 45
3.3.1.2 Tổ chức thu gom 49
3.3.1.3 cách thu gom 51
3.3.2 Trạm trung chuyển Nguyễn Kiệm 55
3.3.3 Hệ thống vận chuyển 58
3.4 Công nghệ xử lý CTR 60
3.4.1 Bãi chôn lấp Phước Hiệp 60
3.4.2.1 Giới thiệu chung về BCL Phước Hiệp 60
3.4.2.2 Công nghệ chôn lấp CTR 61
3.4.2 Nhà máy xử lý CTR Vietstar 63
3.4.2.1 Giới thiệu sơ nét về nhà máy xử lý CTR Vietstar 63
3.4.2.2 Công nghệ xử lý CTR 63
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTRSH TẠI ĐỊA BÀN QUẬN PHÚ NHUẬN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ 67
4.1 Những vấn đề còn tồn đọng trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Phú Nhuận 67
4.2 Đề xuất các biện pháp quản lý CTRSH trên địa bàn Quận Phú Nhuận 70
4.2.1 Biện pháp giáo dục ý thức cộng đồng 70
4.2.2 Biện pháp phân loại CTR tại nguồn 71
4.2.2.1 Dự báo dân số phát sinh đến năm 2030 71
4.2.2.2 Dự báo số trường học, chợ đến năm 2030 73
4.2.2.3 Dự báo khối lượng CTRSH đến năm 2030 74
4.2.2.4 Tính toán số thùng 660L và số xe vận chuyển 76
4.2.2.5 Tính toán số xe sẽ đầu tư thêm 88
4.2.2.6 Phương án thực hiện phân loại rác tại nguồn 91
4.2.3 Biện pháp kinh tế 97
4.2.3.1 Tăng mức phí thu gom chất thải rắn 97
4.2.3.2 Cơ sở để xây dựng mức phí phù hợp 98
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

inh và khối lượng CTR trên địa bàn Quận Phú Nhuận
STT
Nguồn phát sinh
Khối lượng
(tấn/ngày)
Tỷ lệ thành phần
(%)
1
Đường phố, khu công cộng
60
18,5
2
Khu dân cư
218
66,7
3
Trường học
12
3,70
4
Chợ
37
11,1
5
Công trình xây dựng (xà bần)
-
-
Tổng cộng
327
100
(Nguồn: Công ty TNHH Một thành viên Dịch vụ công ích Phú Nhuận, 2005)
- Thành phần CTRSH thay đổi tùy theo nguồn phát sinh. Cũng như nhiều đô thị và thành phố khác ở Việt Nam và thế giới, thành phần CTRSH của Quận Phú Nhuận nói riêng và TP.HCM nói chung rất phức tạp, bao gồm khoảng 14 -16 thành phần tùy thuộc mục đích phân loại.
- Đồng thời, thành phần CTRSH cũng là một thông số quan trọng nhất dung để thiết kế, lựa chọn thiết bị tính toán nhân lực vận hành hệ thống kỹ thuật quản lý CTR
- Khảo sát, phân tích ngẫu nhiên 121 mẫu CTR tại các hộ gia đình và 3 chợ (chợ Phú Nhuận, chợ Trần hữu Trang, chợ Ga Phường 9), 5 trường học, 4 cơ quan – công sở trên địa bàn Quận Phú Nhuận. Kết quả được thể hiện trong bảng 3.4
Bảng 3.4: Khối lượng và thành phần CTRSH của Quận Phú Nhuận
STT
Thành phần
Thành phần phần trăm khối lượng (%)
Hộ gia đình
Trường học
Chợ
Cơ quan - công sở
Chất thải thực phẩm
75,00
58,42
82,31
52,69
Chất thải còn lại
25,00
41,58
17,69
47,31
1
Giấy
4,20
23,41
5,97
20,0
2
Carton
0,10
1,54
3,52
5,86
3
Nylon
4,31
4,38
0,12
4,32
4
Nhựa
1,45
2,24
0,34
2,69
5
Gỗ
0,70
0,13
0
0
6
Thuỷ tinh
1,63
1,43
0,1
1,57
7
Sắt
0,92
1,10
0,04
0
8
Thiếc
0
0
0,58
0
9
Đồng, nhôm
0
0
0
0
10
Vải
1,62
0
0,23
2,94
11
Cao su
0,15
0
0
0
12
Sành sứ
1,00
2,1
1,58
0
13
Thành phần khác
8,92
5,25
5,21
9,93
(Nguồn: Công ty TNHH Một thành viên Dịch vụ công ích Phú Nhuận, 2009)
3.2 Hệ thống quản lý hành chính
3.2.1 Đơn vị quản lý
Công ty TNHH Một thành viên Dịch vụ công ích Phú Nhuận (gọi tắt là Công ty TNHH Một thành viên Dịch vụ công ích Phú Nhuận) là đơn vị hoạt động trực tiếp trong lĩnh vực công ích của nhà nước có chức năng kinh doanh trong các lĩnh vực sau:
- Lĩnh vực công ích:
+ Quét dọn, thu gom và vận chuyển CTR đô thị trên địa bàn Quận Phú Nhuận.
+ Quản lý, duy tu, bảo dưỡng và xây dựng các công trình hạ tầng đô thị theo phân cấp quản lý của Quận và theo chỉ tiêu kế hoạch nhà nước giao
+ Quản lý và ký hợp đồng cho thuê nhà thuộc sở hữu nhà nước, duy tu, nâng cấp nhà theo chỉ tiêu kế hoạch.
+ Quản lý, duy tu, chăm sóc các công viên, hoa viên, tiểu đảo, cây xanh trên đường phố Quận Phú Nhuận.
- Lĩnh vực kinh doanh khác:
+ Thi công xây dựng và tư vấn thiết kế trang trí nội ngoại thất các công trình dân dụng, công nghiệp theo quy mô vừa và nhỏ.
+ Sản xuất kinh doanh vật tư xây dựng và trang trí nội thất.
+ Thi công lắp đặt hệ thống thoát nước.
+ Thiết kế tổng thể mặt bằng xây dựng, kiến trúc công trình dân dụng vá công nghiệp.
+ Thiết kế kết cấu công trình dân dụng và công nghiệp.
+ Đầu tư xây dựng phát triển kinh doanh nhà.
+ Các dịch vụ về cơ khí, sửa chữa ô tô.
3.2.2 Nhân lực
Công tác thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn Quận Phú Nhuận do Xí nghiệp Dịch vụ công ích trực thuộc Công ty đảm trách.
- Cơ cấu tổ chức:
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
ĐỘI
VỆ SINH
ĐỘI
VẬN CHUYỂN
TỔ 1
TỔ 2
TỔ 3
TỔ
VẬN CHUYỂN
TỔ
BÔ XUỒNG
ĐỘI THOÁT NƯỚC & CÔNG VIÊN CÂY XANH
Hình 3.2: Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp Dịch vụ công ích Phú Nhuận.
- Lực lượng lao động phục vụ cho công tác dịch vụ công ích là 176 nhân viên:
+ Bộ phận quản lý : 05 người.
+ Bộ phận quét thu gom : 128 người.
+ Bộ phận vận chuyển : 25 người.
+ Bộ phận Bô xuồng : 06 người.
+ Bộ phận thoát nước : 12 người
- Mức thu nhập bình quân 4.000.000 đồng/người/tháng (số liệu năm 2009).
3.3 Hệ thống quản lý kỹ thuật
3.3.1 Hệ thống thu gom
3.3.1.1 Lưu trữ tại nguồn
- Tại hộ gia đình: thường sử dụng các phương tiện lưu giữ CTRSH như các túi nylon, bao bì, thùng chứa bằng nhựa có nắp đậy, xô, thùng sơn không có nắp đậy, sọt, cần xé bằng tre nứa và các loại thùng chứa này thường không đồng nhất tại từng khu dân cư. Dung tích thay đổi từ 15 – 25 lít đối với các hộ gia đình không kinh doanh buôn bán. Đối với các hộ có kinh doanh buôn bán (thực phẩm, sản xuất tiểu thủ công nghiệp) thì dung tích thùng lớn hơn. Các thiết bị lưu chứa này thường được đặt phổ biến ở trong nhà hay đưa ra trước cửa. Ngoài ra, cách chứa rác trong bao nylon cũng được sử dụng khá phổ biến. Tất cả các loại bịch nylon đựng trong thùng hay chứa CTRSH tại hộ gia đình phần lớn đều làm từ loại vật liệu PVC (polyvinylcloride) khó phân hủy với đủ loại màu sắc và kích cỡ.
Hình 3.3: Hiện trạng lưu trữ CTRSH tại các hộ gia đình
- Tại cơ quan, công sở, trường học: CTR thường được lưu chứa trong các thùng chứa có nắp đậy và đảm bảo vệ sinh. Tại các phòng ban, phòng học đều có các thùng rác riêng, thường là các thùng nhựa có nắp đậy với dung tích từ 10 – 15L. Hầu hết trong mỗi thùng rác đều có bịch nylon bằng nhựa PVC. CTR sau khi được chứa trong các thùng nhỏ tại mỗi phòng ban, phòng học, cuối ngày sẽ được nhân viên tạp vụ của cơ quan đưa ra các thùng rác lớn (240 – 660L) để cho đơn vị thu gom đến nhận. Số lượng và kích cỡ thùng chứa tùy thuộc vào lượng CTR phát sinh mỗi ngày của từng đơn vị.
Thùng 12L nắp trượt
Thùng 240L
Hình 3.4: Phương tiện lưu trữ CTRSH tại cơ quan, trường học
- Tại chợ: Phần lớn các sạp bán hàng đều không có thiết bị lưu trữ nên đa phần CTR thường được lưu trữ trong bao nylon hay đổ thành đống trước sạp. CTR và nước rửa thực phẩm hòa lẫn vào nhau gây ô nhiễm môi trường, gây khó khăn cho người thu gom và gây cảm giác dơ bẩn, không thoải mái cho người đi chợ. CTR sau khi được lưu chứa vào các bao nylon tại các quầy hàng sẽ được tập trung vào các thùng rác 240 – 600L tại điểm tập trung CTR của chợ. Đối với những chợ có quy hoạch, điểm tập trung CTR được bố trí trong chợ (thường là sau chợ). Đối với những chợ tự phát (thường là ở các hẻm, các khu phố,…), do không có đủ diện tích để làm nơi tập trung nên điểm tập trung CTR thường là đường phố, sau đó mới được công nhân thu gom và chuyển lên xe vận chuyển. Điều này vừa làm mất mỹ quan, vừa gây ô nhiễm khu vực lân cận do điểm tập trung CTR lộ thiên.
Hình 3.5: Hiện trạng lưu trữ CTR tại các chợ
- Tại các siêu thị và khu thương mại: Thiết bị lưu trữ thường là các thùng 20L có nắp đậy và có bịch nylon bên trong đặt trong siêu thị, khu thương mại để người mua hàng sử dụng. CTR từ thùng nhỏ này sẽ được đưa đến điểm tập trung phía sau siêu thị hay khu thương mại đổ vào các thùng 240L. Chất lượng vệ sinh tại các điểm tập trung này khá tốt, ít khi để xảy ra tình trạng nước rỉ rác tràn ra. Các loại CTR có thể tái sinh tái chế khác (giấy, bao bì nylon, nhựa, thủy tinh) thường được lưu trong kho chứa và thường xuyên có một đội ngũ mua phế liệu đến thu mua thường xuyên.
Hình 3.6: Phương tiện lưu trữ CTR tại các siêu thị và trung tâm thương mai
- Tại khu công cộng: Hiện nay trên địa bàn Quận, các thùng rác công cộng chỉ được bố trí tập trung tại một s

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status