Thiết kế bể bơi - pdf 19

Download miễn phí Đồ án Thiết kế bể bơi



Nguồn cấp nhiệt cho hệ thống cấp nước nóng là than, Hình thức sử dụng nước nóng là vòi hoà trộn, Ta thiết kế hệ thống cấp nước nóng song song với mạng lưới cấp nước lạnh sau đó dùng vòi trộn để hoà trộn nước nóng với nước lạnh để đạt được nhiệt độ cần thiết theo yêu cầu, Nước nóng được sử dụng trong nhà tắm, cho chậu rửa và cấp cho bể bơi.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

đồ án cấp thoát nước trong nhà
thiết kế bể bơi
Các tài liệu thiết kế
Mặt bằng tầng nhà có bố trí các thiết bị vệ sinh: TL 1/ 100
Kết cấu nhà: Bê tông cốt thép.
Số tầng nhà: 1
Chiều cao mỗi tầng: 3,6m.
Chiều cao tầng hầm: 0,0m.
Chiều dày mái nhà: 0,4m.
Chiều cao hầm mái: 0,0m.
Cốt nền nhà tầng một: 0,7m.
Cốt sân nhà: 0,2m.
áp lực ở đường ống bên ngoài:
Ban ngày: 24m.
Ban đêm: 28m.
Đường kính ống cấp nước bên ngoài: D 200.
Độ sâu chôn ống cấp nước bên ngoài: 1,8 m.
Số người sử dụng nước trong nhà: 120 người đến bơi/ ngày.
Khu W.C phục vụ cho 20% số người đến tắm.
Thời gian làm việc: 8h – 20h.
Mỗi tuần nghỉ một ngày để thau rửa bể
Nguồn cấp nhiệt cho hệ thống cấp nước nóng: nhiên liệu đốt
Hình thức sử dụng nước nóng: nồi đun.
Dạng hệ thống thoát nước bên ngoài: Chung.
Đường kính ống thoát nước bên ngoài: D 400
Độ sâu chôn ống thoát nước bên ngoài: 2,6m.
Lượng nước tràn thường xuyên bằng 1% dung tích bể.
Chương 1
Tính toán cấp nước lạnh.
1.1: Lựa chọn sơ đồ và vạch tuyến tính mạng lưới cấp nước:
Dựa vào các tài liệu đã cho trong nhiệm vụ thiết kế và căn cứ vào mặt bằng công trình, liên hệ với mạng lưới cấp bên ngoài và tổ chức dẫn nước vào, tiến hành vạch tuyến mạng lưới cấp nước cho công trình ( Theo hệ thống cấp nước đơn giản).
Dựa vào tuyến ống trên mặt bằng, dựng sơ đồ không gian hệ thống trên hình chiếu trục đo.
1.2: Xác định lưu lượng tính toán cho từng đoạn ống và tính toán thuỷ lực.
Lưu lượng tính toán được xác định theo công thức:
(l/s).
Trong đó:
- qo: Lưu lượng tính toán cho một công cụ vệ sinh cùng loại ( l/s).
- n: Số lượng thiết bị vệ sinh cùng loại.
- b: Hệ số hoạt động đồng thời của các thiết bị vệ sinh, lấy theo bảng 13 TCVN – 1988.
- qtràn: Lượng nước tràn thường xuyên bằng 1% dung tích của bể ( l/s).
Bảng 1: Bảng thống kê thiết bị vệ sinh của công trình bể bơi.
công cụ vệ sinh
Số lượng ( cái)
Lưu lượng của một thiết bị (l/s)
Trị số đương lượng
Hệ số hoạt động đồng thời
Hương sen
44
0,2
1
100

8
0,1
0,5
70
Chậu rửa
4
0,07
0,33
80
Xác định qtrần:
Dung tích bể được xác định theo công thức sau: Wb
ị Wb = 1070,25 (m3).
Lượng nước tràn thường xuyên qtràn được xác định theo công thức sau:
qtràn = 1% dung tích của bể Wb.
Thời gian hoạt động của bể t = 12h = 12ì3600 (s)
qtràn == 0,248( l/s).
Vậy ta có:
Qtt = ( 0,2 ´ 44 ´1,0 ) + ( 0,1´ 8´ 0,7 ) + ( 0,07 ´ 4 ´ 0,8 ) + 0,248 = 9.832(l/s).
Tính toán thuỷ lực cho hệ thống cấp nước lạnh của khu tắm và vệ sinh theo tuyến ống bất lợi nhất với giả thiết đó cũng là tuyến ông chính của hệ thống cấp nước lạnh cho công trình bể bơi. Kết quả được ghi trong bảng 2.
Sau khi tính toán thuỷ lực hệ thống cấp nước lạnh cho khu nhà tắm và bổ sung lượng nước tràn thường xuyên của bể bơi theo tuyến ống bất lợi nhất, chọn tuyến ống cấp nước lạnh cho bể bơi sau khi thau rửa bể để tính toán kiểm tra.
Mỗi tuần bể bơi được thau rửa một lần vào ngày đầu tuần. Thời gian ngưng bể là 36h. Trong đó, 10h đầu là dùng để thoát nước, 4h tiếp theo là dùng để cọ rửa bể, 22h còn lại là dùng để cấp nước vào bể. Nước được dẫn vào bể theo hệ thống miệng đẩy. Hệ thống miệng đẩy nước được bố trí dọc theo hai bên chiều dài của bể, sử dụng 10 miệng đẩy.
Lưu lượng tính toán của một miệng đẩy :
Q1 == 1,35( l/s).
Kết quả tính toán thuỷ lực cho tuyến ống cung cấp nước cho bể bơi sau khi thau rửa được ghi trong bảng3.
Như vậy giả thuyết tuyến ống chính là đúng, tuyến ống chính đã chọn đạt yêu cầu về đường kính ống và tổn thất áp lực cho tuyến ống cung cấp nước lạnh của bể bơi.
1.3: Tính toán chọn đồng hồ đo nước.
Đồng hồ đo nước chọn trên cơ sở thoả mãn 2 diều kiện:
- Điều kiện về lưu lượng .
- Điều kiện về tổn thất áp lực.
Dựa vào qtt đã xác định như trên, chọn đồng hồ thoả mãn điều kiện:
qmin qtt = 9,832 (l/s) qmax
Từ bảng 17.1: Cỡ, lưu lượng và đặc tính của đồng hồ đo nước (GTCTN trang 206) ta chọn loại đồng hồ tuốc bin BB80. Các thông số kỹ thuật của đồng hồ:
- qđtr = 250 (m3 /h)
- qmin = 1,7 (l/s).
- qmax = 22 (l/s).
Từ bảng 17.2: Tra bảng được sức kháng của đồng hồ là: S = 0,00207 m. Tổn thất áp trong đồng hồ:
hđh = S ´ qtt = 0,00207 ´ 9,8322 = 0,2 (m) < 1. Như vậy chọn đồng hồ BB80 là hợp lý.
Kiểm tra với lưu lượng cấp nước vào bể sau khi thau rửa bể qtt = 13,5 l/s ta thấy đồng hồ cũng đạt yêu cầu.Vậy chọn loại đồng hồ BB80 là hợp lý.
1.4: Tính toán áp lực cần thiết của công trình bể bơi.
áp lực cần thiết của công trình bể bơi xác định theo công thức:
H = hhh + hđh + htd + + hcb (m).
Trong đó:
- hhh: Độ cao hình học tính từ trục đường ống cấp nước bên ngoài đến công cụ vệ sinh cao nhất (hay bất lợi nhất).
hhh = ẹchôn ống + ẹnền nhà + ẹhương sen= 1,8 + (0,7 – 0,2) + 2 = 4,3(m).
- hđh: Tổn thất áp lực qua đồng hồ: hđh = 0,2 (m).
- htd: áp lực tự do cần thiết ở các thiết bị vệ sinh: htd = 3 (m).
ồh: Tổng tổn thất áp lực do ma sát theo tuyến ống chính bất lợi nhất:
ồh=1,228 (m).
- hcb: Tổn thất áp lực cục bộ theo tuyến ống bất lợi nhất: hcb = (20 – 30)% ồh.
hcb=0,31,228=0,368 (m)
Vậy ta có:
H = 4,3+ 0,2 + 3 + 1,228+ 0,368 = 9,096 (m).
Mà áp lực ở đường ống nước bên ngoài vào Ban ngày là 24 (m), Ban đêm là28 (m).
Vậy áp lực đường ống bên ngoài đảm bảo cung cấp nước trực tiếp cho công trình bể bơi.
Tính toán két nước dự phòng
Xác định dung tích két nước
Dung tich két nước được xác định theo công thức
Wk = K.Wđh
Trong đó:
K : hệ số dự trữ kẻ đến chiều cao xây dựng và phần cặn lắng ở đáy két nước , lấy K=1,2.
Wđh – dung tích điều hoà của kết nước , tính bằng lưu lượng nước dùng cho khu nhà tắm trongkhoảng thài gian 20 phút .
Lưu lợng nước lạnh cung cấp cho khu nhà tắm : qtt = 9,832 l/s
Wk = 1,2 = 14,16 m3
Chọn kích thức của két nước dự phòng 4000
Xác định chiều cao đặt két
Chiều cao đặt két nước được xác định trên cơ sở đảm bảo áp lực để dưa nước và tạo ra áp lực tự do cần thiết cho thiết bị vệ sinh bất lợi nhất tong trường hợp dùng nươc lớn nhất
chièu cao đặt két được xác định theo công thức sau:
Hk = htd + h + hcb +-hhh
Trong đó :
hhh- độ cao hình học đưa nước từ trục đường ống của két nước đến công cụ vệ sinh bất lợi nhất.
hhh= htầng – hhương sen = 3,6 – 2 = 1,6 m
htd - áp lực tự do cần thiết ở các thiết bị vệ sinh : htd = 3 m
h – tổng tổn thất áp lực do ma sát theo tuyến ống chính bất lợi nhất : 1,474
hcb – tổn thất áp lực cục bộ theo tuyến ống bất lợi nhất :
hcb = (20-30)% h = 0,3.1,48 = 0,444 m
Hk = 3 + 1,48 + 0,444 +1,6 = 6,524 m
Chương 2:
Tính toán mạng lưới thoát nước
2.1: Lựa chọn sơ đồ và vạch tuyến mạng lưới thoát nước,
Nước thải từ khu nhà tắm và vệ sinh được xử lý cục bộ ở bể tự hoại đặt dưới khu vệ sinh, Sau đó được đưa đến thoát chung với hệ thống thoát nước tràn từ bể bơi và nước mưa ra hệ thống thoát nước thành phố,
Dựa vào mặt bằng ta vạch tuyến mạng lưới thoát nước cho bể bơi,
2.2: Xác định lưu lượng nư
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status