Định hướng và giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển kinh tế trên địa bàn quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng - pdf 20

Download miễn phí Luận văn Định hướng và giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển kinh tế trên địa bàn quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng



MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ CẤP QUẬN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 6
1.1. Những căn cứ để xác định chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với phát triển kinh tế cấp quận 6
1.2. Quản lý nhà nước đối với phát triển kinh tế cấp quận 19
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 34
2.1. Thực trạng phát triển kinh tế quận Cẩm Lệ 34
2.2. Thực trnạg quản lý nhà nước đối với phát triển kinh tế của quận Cẩm Lệ 48
2.3. Đánh giá chung 60
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2006-2010 VÀ SAU 2010 64
3.1. Bối cảnh chung và dự báo khả năng phát triển kinh tế trong giai đoạn 2006-2010 và sau 2010 64
3.2. Giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển kinh tế quận Cẩm Lệ giai đoạn 2006-2010 và sau 2010 69
KẾT LUẬN 88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
PHỤ LỤC 94
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

n trong những năm đến chủ yếu dựa vào sự phỏt triển của doanh nghiệp dõn doanh và hộ sản xuất. Tuy nhiờn, quy mụ hoạt động của cỏc doanh nghiệp cũn thấp, chưa ổn định, thiếu bền vững. Qua khảo sỏt trờn 70% số lượng doanh nghiệp, kết quả cho thấy số đơn vị sản xuất hoạt động kộm hiệu qủa chiếm 20%, đặc biệt là cỏc hợp tỏc xó.
- Về cụng nghệ: Cỏc doanh nghiệp hầu như chưa cú sản phẩm đăng ký bản quyền sở hữu và kiểu dỏng cụng nghiệp. Chưa thực hiện cụng tỏc đầu tư nghiờn cứu phỏt triển sản phẩm, cải tiến kỹ thuật, chủ yếu sản xuất theo thúi quen truyền thống hay theo đơn đặt hàng. Đa phần cỏc doanh nghiệp chưa quan tõm đến việc xõy dựng thương hiệu, chưa cú Website cho đơn vị và chưa nối mạng để tỡm kiếm thụng tin, thị trường, đối tỏc.
- Về vốn hoạt động:
Qua điều tra trong 65 doanh nghiệp dõn doanh do quận quản lý, tổng vốn hoạt động và cơ cấu vốn như sau:
Bảng 2.4: Vốn và cơ cấu vốn đầu tư cỏc doanh nghiệp năm 2006
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiờu
Số lượng
(Cơ sở)
Tổng vốn
đầu tư
(theo ĐKKD)
Vốn BQ của 1 cơ sở sx
Cơ cấu vốn
Vốn CĐ
Vốn LĐ
Doanh nghiệp dõn doanh
65
77.528
1.193,0
51.980
25.538
Trđú: + DNghiệp tư nhõn
20
10.144
507,2
7.304
2.840
+ Cty TNHH
37
58.107
1.570,0
38.350
19.765
+ Chi nhỏnh, Xớ nghiệp
4
7.950
1.988,0
5.406
2.544
+ HTX
4
1.327
332,0
928
399
Nguồn: Phũng Kinh tế quận Cẩm Lệ
Tổng nguồn vốn đầu tư của 65 doanh nghiệp dõn doanh là 77.528 triệu đồng, bỡnh quõn mỗi cơ sở cú khoảng 1,19 tỷ đồng. Song nếu xột về cơ cấu vốn thỡ cú 30 cơ sở cú vốn đăng ký từ 1 tỷ trở lờn, cũn lại 35 cơ sở cú vốn đăng ký dưới 1 tỷ chiếm 54%, đặc biệt cú đến 21 cơ sở cú vốn đăng ký dưới 500 triệu chiếm gần 1/3 số doanh nghiệp hiện cú. Đa số cỏc doanh nghiệp hiện nay hoàn toàn thiếu vốn bởi vốn đăng ký chủ yếu nằm ở nhà cửa, mỏy múc thiết bị, đất đai … chiếm gần 70% tổng vốn đăng ký. Trờn thực tế cú đến gần 60% số doanh nghiệp đó qua khảo sỏt cho thấy số vốn thực tế kinh doanh là thấp hơn so với số vốn đăng ký nhất là ở cỏc doanh nghiệp thuộc lĩnh vực gia cụng cơ khớ, sản xuất nước đỏ, nước uống tinh khiết và cỏc hợp tỏc xó. Vỡ vậy, phần vốn lưu động là rất thấp, trong khi đú nhu cầu của loại vốn này là thường xuyờn. Do vậy cỏc doanh nghiệp luụn nằm trong trạng thỏi căng thẳng về vốn làm ảnh hưởng khỏ lớn đến hoạt động của cỏc doanh nghiệp.
- Về lao động và thu nhập:
Qua điều tra, đa phần chủ doanh nghiệp xuất thõn từ người thợ qua sản xuất tớch luỹ và thành lập doanh nghiệp, số chủ doanh nghiệp cú trỡnh độ đại học chỉ chiếm khoảng 15%. Do vậy, cũn hạn chế về hiểu biết luật phỏp và khả năng quản trị doanh nghiệp của cỏc chủ doanh nghiệp. Đội ngũ cỏn bộ quản lý chủ yếu cú trỡnh độ trung cấp chiếm khoảng 70%. Lao động kỹ thuật được sử dụng tại cỏc doanh nghiệp tập trung chủ yếu ở ngành may; Cỏc ngành cơ khớ, đồ gỗ chủ yếu sử dụng lao động phổ thụng vừa làm vừa học, lao động cũn mang tớnh thủ cụng.
Bảng 2.5: Tỡnh hỡnh sử dụng lao động ở cỏc doanh nghiệp năm 2006
ĐVT: Lao động
STT
Ngành sản xuất
Số DN
Tổng lao động
BQ Lao động/DN
1
May mặc
11
230
21
2
Khai thỏc đỏ, SX vật liệu XD
2
35
18
3
SX giấy, bao bỡ, da giày
4
82
21
4
SX sản phẩm từ hoỏ chất
4
32
8
5
SX chế biến nụng thuỷ sản, lương thực, TP, đồ uống
8
100
13
6
SX gia cụng cơ khớ
15
209
14
7
SX chế biến lõm sản, đồ gỗ mỹ nghệ
14
182
13
Cộng
58
870
15
Nguồn: Phũng Kinh tế quận Cẩm Lệ
Quy mụ sử dụng lao động của cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp cũn nhỏ, bỡnh quõn mỗi doanh nghiệp chỉ sử dụng được 15 lao động. Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp luụn nằm trong tỡnh trạng biến động lao động thường xuyờn do cỏc chớnh sỏch với người lao động chưa được quan tõm thực hiện đỳng mức Hầu hết cỏc doanh nghiệp khụng cú cỏc tổ chức quần chỳng như Cụng đoàn. Mức thu nhập bỡnh quõn thỏng của lao động đạt khoảng 700.000 - 900.000 nghỡn đồng/ thỏng.
- Mặt bằng sản xuất của cỏc đơn vị, doanh nghiệp sản xuất khụng ổn định, do nằm trong vựng quy hoạch, trong khu dõn cư, chủ yếu do cỏc doanh nghiệp tự đầu tư thụng qua mua bỏn chuyển nhượng với diện tớch nhỏ khú cú điều kiện mở rộng sản xuất. Trong khi đú hạ tầng KCN Hoà Cầm lại chưa được xõy dựng hoàn chỉnh, cỏc chớnh sỏch thu hỳt, khuyến khớch đầu tư cũn cứng nờn khú khăn cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Túm lại: Tuy số lượng doanh nghiệp ngành CN-TTCN chưa cao, quy mụ sản xuất cũn nhỏ lẻ , song sự phỏt triển của doanh nghiệp dõn doanh trong 2 năm qua, cú ý nghĩa quan trọng trong sự phỏt triển chung của kinh tế quận, thu hỳt được nhiều lao động tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất gúp phần giải quyết việc làm tăng thu nhập cho một lượng lao động đỏng kể 1870 lao động và đúng gúp vào ngõn sỏch một khoản khỏ lớn. Số hộ sản xuất chiếm số lượng lớn nhưng tạo ra giỏ trị thấp và chủ yếu giải quyết lao động nhàn rỗi trong gia đỡnh, số lao động thuờ ngoài chiếm khoảng 40% trong tổng lao động hộ sản xuất.Với quy mụ sản xuất của cỏc hộ cũn nhỏ lẻ, kết quả chưa cao, nhưng đó gúp phần quan trọng trong giải quyết lao động nhất là trong điều kiện phải giải toả, chỉnh trang đụ thị, chuyển đổi ngành nghề lớn như hiện nay.
Hoạt động thương mại - dịch vụ quận Cẩm Lệ
Tổng số doanh nghiệp năm 2005 là 75 doanh nghiệp- trong đú cú 4 HTX, với 49 đơn vị kinh doanh thương mại, 26 đơn vị hoạt động dịch vụ, được phõn bố tập trung chủ yếu tại cỏc phường Khuờ Trung, Hoà An, Hoà Thọ Đụng. Gần đõy một số tư nhõn cú điều kiện đó thành lập doanh nghiệp kinh doanh với quy mụ tương đối lớn như siờu thị Nhật Linh, Cụng ty TNHH Hoàng Lai, TNHH Nhà Mơ, Việt Hàn. Năm 2006, tổng số doanh nghiệp là 114 doanh nghiệp, tăng 52% so với năm 2005. Tổng số hộ kinh doanh ngành TM-DV trờn địa bàn quận năm 2005 là 1.211 hộ với tổng số vốn đăng ký là 26.554 triệu đồng. Trong đú, tỷ lệ hộ hoạt động thương mại thuần tuý chiếm 63,5%, dịch vụ ăn uống 21,4%, cỏc dịch vụ khỏc là 14,6%. Năm 2006, số hộ kinh doanh thương mại – dịch vụ là 1.565 tăng 554 hộ, tăng 29,2%. Tuy nhiờn, nhỡn chung hoạt động kinh doanh TM – DV của cỏc doanh nghiệp và hộ gia đỡnh quy mụ cũn nhỏ lẻ, chưa xuất hiện những thương hiệu trờn thị trường, chưa tạo được khụng khớ sụi động nhộn nhịp của thương trường.
- Mạng lưới chợ:
Thống kờ hiện trạng mạng lưới chợ trờn địa bàn quận Cẩm Lệ.
Biểu 2.6: Mạng lưới chợ trờn địa bàn quận Cẩm Lệ
Stt
Tờn chợ
Địa điểm
Quy mụ
Loại chợ
Số Hộ KD (hộ)
Diện tớch
(m2)
1
Cẩm Lệ
Ngó tư Cẩm Lệ
2
253
2.500
2
Hoà Cầm
Hoà Thọ Đụng
3
135
1.900
3
Hoà Phỏt
Hoà An
3
162
2.100
4
Bồ Quõn Nghi An
Hoà Phỏt
Tạm
55
-
5
Bỡnh Hoà
Khuờ Trung
Tạm
50
-
6
Cẩm Hoà
Hoà Thọ Tõy
Tạm
14
-
7
Trung Lương - Cồn Dầu
Hoà Xuõn
Tạm
22
-
Nguồn: Phũng Kinh Tế quận Cẩm Lệ
Hệ thống chợ chưa đỏp ứng yờu cầu về qui mụ phục vụ sản xuất và tiờu dựng. Sụ chợ tạm cũn nhiều, chiếm 57% trong tổng số chợ trờn địa bàn; số hộ kinh doanh t...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status