Phát triển các dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất ở nhà máy nhôm Đông Anh - pdf 21

Download miễn phí Đề tài Phát triển các dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất ở nhà máy nhôm Đông Anh



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài. 1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. 2
4. Kết cấu đề tài gồm 3 chương. 2
CHƯƠNG I: Tổng quan về dịch vụ logistics trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 3
I. Bản chất, đặc điểm của các dịch vụ logistics trong doanh nghiệp 3
1. Khái niệm 3
2. Bản chất 4
3. Đặc điểm 9
II. Nội dung yêu cầu và các loại dịch vụ logistic trong doanh nghiệp sản xuất 11
1. Nội dung yêu cầu của dịch vụ Logistics trong doanh nghiệp sản xuât 11
2. Các loại dịch vụ logistic trong doanh nghiệp sản xuất: 14
III. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của Logistics trong doanh nghiệp. 16
1. Các chỉ tiêu đánh giá dịch vụ Logistics. 16
2. Phương pháp đánh giá bao gồm 16
3. Các bước xây dựng chỉ tiêu đánh giá. 16
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của dịch vụ logistic ở các doanh nghiệp: 19
CHƯƠNG II: Thực trạng phát triển các dịch vụ Logistics ở nước ta hiện nay( lấy nhà máy nhôm Đông Anh làm ví dụ) 23
I. Quá trình phát triển dịch vụ logistics nói chung và dịch vụ logistics ở các doanh nghiệp nước ta hiện nay. 23
1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy nhôm Đông Anh 23
2. Quá trình phát triển dịch vụ Logistics nói chung. 25
3. Thực trạng chung về dịch vụ Logistics của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics ở Việt Nam 27
II. Phân tích tình hình phát triển dịch vụ Logistics ở các doanh nghiệp ( Lấy nhà máy nhôm đông Anh làm ví dụ) 32
1. Dịch vụ Logistics vật tư 32
2. Dịch vụ kho bãi 36
III: Ưu nhược điểm của các dịch vụ logistics ở các doanh ngiệp hiện nay. 37
1. Ưu điểm 37
2. Nhược điểm. 39
CHƯƠNG III : Biện pháp phát triển dịch vụ Logistics ở các doanh nghiệp. 41
I. Triển vọng của dịch vụ Logistics trong hoạt động xuất khẩu của Doanh nghiệp Việt Nam. 41
1. Xu hướng phát triển chung của dịch vụ Logistics. 41
2. Xu hướng phát triển dịch vụ Logistics trong hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp 43
3. Triển vọng cho hoạt động DV Logistics của các doanh nghiệp VN. 44
II. Mục tiêu phát triển của dịch vụ Logistics ở các doanh nghiệp nói chung và ở nhà máy nhôm Đông Anh nói riêng. 44
III. Giải pháp phát triển dịch vụ Logistics trong các doanh nghiệp và ở nhà máy nhôm Đông Anh. 45
1. Đối với cung ứng Billet 46
2. Đối với quản lý tồn kho và quản lý kho hàng, mặt bằng. 46
3. Công tác cung ứng vật tư đột xuất. 46
4. Tăng cường nhận thức về logistics 46
5. Xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển dịch vụ logistics 47
6. Giải pháp hoàn thiện chính sách xúc tiến , khuyêch trương 47
7. Giải pháp chăm sóc phục vụ khách hàng và quản lý khách hàng 48
8. Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị 48
9. Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực 49
10. Ứng dụng công nghệ thông tin 49
IV. Điều kiện tiền đề để phát triển dịch vụ Logistics. 50
KẾT LUẬN 51
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

c 2, ở bước này người đánh giá cũng cần xác định trọng số cho từng chỉ tiêu đó.
Bước 4: Xác định thang điểm cho mỗi chỉ tiêu con.
Vì lý do mức độ quan trọng của các chỉ tiêu khác nhau là khác nhau, vì vậy thang điểm dùng để đánh giá dịch vụ Logistics theo từng chỉ tiêu cũng không cần như nhau.
Việc đánh giá học lực của học sinh trong các trường phổ thông người ta sử dụng thang điểm 10, điểm lẻ là ½. Nhưng khi chấm điểm thi học sinh giỏi cấp tỉnh hay cấp quốc gia phải sử dụng tới thang điểm 20, điểm lẻ có khi xuống tới ¼, vì lúc này người ta yêu cầu độ chính xác phải lớn hơn thì mới có thể đánh giá được chính xác. Và ở kỳ thi quốc tế người ta phải sử dụng thang điểm lên tới 40. Vì vậy nếu trong hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả dịch vụ Logistics, nếu chỉ tiêu nào càng quan trọng thì thang điểm cho nó càng phải lớn.
Bước 5: Sơ loại dựa trên các tiêu chuẩn dễ nhận biết.
Sau khi đã xây dựng xong hệ thống các chỉ tiêu đánh giá, người ta tiến hành đánh giá dịch vụ Logistics. Tuy nhiên có thể sẽ xuất hiện một vài dịch vụ Logistics có chất lượng yếu kém, "phạm quy" ngay từ đầu, và việc phát hiện ra các dịch vụ “phạm quy” đó là hết sức dễ dàng. Vì vậy trước khi tiến hành đánh giá người ta thường thực hiện qua bước sơ loại. Trong việc tuyển dụng nhân viên ở các doanh nghiệp, bước này chính là bước kiểm tra và loại ứng cử viên trên hồ sơ.
Bước 6: Cho điểm đánh giá về mức độ hiệu quả các dịch vụ Logistics của các nhà cung cấp theo từng chỉ tiêu.
Sau khi đã thực hiện qua bước sơ loại, tất cả các nhà cung cấp đã qua được vòng 1 sẽ được đánh giá và chấm điểm dựa trên các chỉ tiêu, các thang điểm mà người đánh giá đã xây dựng được ở các bước trước. Trong quá trình đánh giá, một số các chỉ tiêu định lượng có thể được đánh giá một cách khá chính xác, ngược lại một số các chỉ tiêu có tính định tính thì lại phụ thuộc nhiều vào chủ quan của người đánh giá.
Bước 7: Tính điểm tổng cộng và lựa chọn.
Đây là bước cuối cùng trong việc đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp.
Người ta tính điểm tổng cộng bằng cách lấy điểm của từng chỉ tiêu nhân với trọng số tương ứng rồi cộng lại. Kết quả ra bao nhiêu sẽ là số điểm của nhà cung cấp đó. Cuối cùng người ta chọn nhà cung cấp là người có tổng điểm cao nhất.
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của dịch vụ logistic ở các doanh nghiệp:
- Mức độ mở cửa của nền kinh tế : Là một trong những tiêu chí hàng đầu để đánh giá năng lực cạnh tranh của một quốc gia. Mức độ mở cửa nền kinh tế chính là chỉ số giữa tổng giá trị ngoại thương (XK, NK) so với tổng giá trị GDP của cả nước.
Mức độ mở cửa của nền kinh tế được thể hiện ở chính sách thuế quan, các hàng rào phi thuế quan, chính sách tỷ giá. Một quốc gia có mức độ nở cửa nền kinh tế cao nghĩa là nước đó có giá trị hàng hoá và dịch vụ XNK lớn, có chính sách đối ngoại mở cửa thông thoáng, có chính sách thuế XNK hợp lý, hạn chế các biện pháp phi thế để bảo hộ sản xuất trong nước.
Như vậy với sự gia tăng nhanh của giá trị hàng hoá XNK và GDP, nhu cần về việc cung cấp các dịch vụ logistics thương mại như vận tảI,giao nhận kho bãI …sẽ ngày càng lớn. Hơn thế nữa, xu hướng tự do hoá thương mại khu vực và toàn cầu đặt ra cho sự phát triển dịch vụ Logistics có tính chất quốc tế cao. Phạm vi hoạt động của các dịch vụ Logistics thương mại không chỉ trong phạm vi quốc gia hay giữa các quốc gia với nhau mà nó được mở rộng trong phạm vi nhiều nước mang tính chất toàn cầu theo dòng lưu chuyển hàng hoá vad DV giữa các nước, các khu vực trên thế giới.
- Thể chế, chính sách : Là các quy định của các quốc gia nhằm điều chỉnh hoạt động của một ngành, một lĩnh vực nào đó trong nền kinh tế, được quy định rõ ràng, minh bạch dế hiểu, dễ áp dụng nhằm tạo cho các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vưc hoạt động được lợi nhuận và bình đẳng.
Khi chính sách kinh tế mở cửa, khối lượng và giá trị hàng hoá được đưa vào lưu thông lớn, dẫn đến yêu cầu về dịch vụ Logistics phục vụ cho lưu chuyển hàng hoá (XNK) đề được tăng cả về số lượng và chất lượng.Vì vậy, các chính sách phát triển dịch vụ Logistics luôn phảI phù hợp và nhằm phục vụ cho chính sách phát triển kinh tế của đất nước và dựa trên các chỉ tiêu về phát triển KTXH, chính sách phát triển XNK, chính sách lưu thông hàng hoá trong nước mới thực sự là nhân tố phục vụ, thúc đẩy, kiểm soát và hỗ trợ cho dòng chảy của hàng hoá ở cả trong và ngoài nước.
- Cơ sở hạ tầng: Bao gồm hệ thống đường sá, bến bãI, sân bay. Bến cảng,mạng trực viễn thông, hệ thống cấp điện nước…phục vụ cho việc lưu chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng. Đây là yếu tố không thể thiếu được trong quá trình lưu chuyển hàng hoá.
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cung ứng và kinh doanh dịch vụ Logistics : Dòng lưu chuyển hàng hoá có phạm vi toàn cầu, sản xuất trong một nước nhưng có thể phục vụ người tiêu dùng trên toàn thế giới, đòi hỏi dịch vụ Logistics cũng phải được mở rộng và khả năng và phạm vi phục vụ.Hiện nay, vận tải đa cách cùng với sự đa dạng hoá các hình thức giao nhận hiện đại( giao hàng bằng container, giao nhận tại nhà ), việc sử dụng các phương tiện xếp dỡ, kiểm đếm và các thông tin hiện đại khác đã làm cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics ngày càng phát triển và hoạt động có hiểu quả. Vì vậy, các doanh nghiệp phảI không ngừng mở rộng quy mô, công nghệ hiện đại và phảI có chiến lược kinh doanh rõ ràng mới thắng thế trong cạnh tranh.
- Khả năng ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật :
Do sản xuất xã hội không ngừng phát triển, khối lượng hàng hoá ngày càng lớn với loại hình dịch vụ ngày càng đa dạng, các doanh nghiệp cần có một hệ thống theo dõi hàng hoá hiện đại và phảI được tổ chức một cách khoa học. Mặt khác, quy mô kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng lớn để có thể đảm nhận tất cả các khâu trong kinh doanh dịch vụ Logistics. Vì vậy,các doanh nghiệp đó phảI đầu tư vào các trang thiết bị hiện đại như các phương tiện xếp dỡ kiểm đếm, truyền tin.Trong việc ứng dụng các thành tựu KHKT thì việc ứng dụng CNTT là hết sức quan trọng, giup doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics có thể tập hợp, xử lý và trao đổi thông tin trong quá trình chu chuyển hàng hoá và chứng từ một cách dễ dàng, thuận lợi.
- Khả năng tài chính : Là yếu tố hết sức quan trọng, có vai trò quyết định đến việc doanh nghiệp đó có khả năng đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng cuối cùng qua các khâu vận tải, lưu kho, phân phối một cách an toàn và kịp thời hạn hay không. Nó thể hiện một phần uy tín của doanh nghiệp đó trên thị trường kinh doanh dịch vụ Logistics toàn cầu.Khả năng tài chính thông qua số lượng và các phương tiện vận tải, hệ thống kho bãi, mức độ hiệnđại của trang thiết bị vận tải, hệ thống kho bãi và phương tiện thông tin.
- Yếu tố nguồn nhân lực : Nguồn nhân lực đ
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status