Hoạt động đầu tư phát triển tại công ty cổ phần phát triển phát thanh truyền hình (BDC): Thực trạng và giải pháp - pdf 21

Download miễn phí Chuyên đề Hoạt động đầu tư phát triển tại công ty cổ phần phát triển phát thanh truyền hình (BDC): Thực trạng và giải pháp



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH (BDC) 3
I. Giới thiệu chung về Công ty BDC 3
1. Lịch sử hình thành 3
2. Nhiệm vụ ban đầu khi mới thành lập của Công ty BDC. 4
3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty BDC: 4
4. Các sản phẩm chính của Công ty BDC: 5
5. Cơ cấu tổ chức công ty BDC 6
6. Tình hình phân bổ nhân lực 10
7. Cơ sở vật chất – kỹ thuật của công ty 11
II. Tình hình kinh doanh của công ty một số năm gần đây 12
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH GIAI ĐOẠN 2005-2010 15
I. Tầm quan trọng của hoạt động đầu tư phát triển đối với công ty BDC 15
1. Đầu tư phát triển-điều kiện kiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp 15
2. Chủ trương, chính sách của Đảng về phát triển phát thanh truyền hình 15
3. Đầu tư phát triển nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty BDC trong giai đoạn hiện nay. 16
II. Tình hình vốn và nguồn vốn huy động của công ty BDC 17
1. Khái quát chung về tình hình huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển của công ty BDC 17
2. Nguồn vốn huy động bên trong của công ty: 20
2.1. Nguồn lợi nhuận để tái đầu tư 20
2.2. Quỹ khấu hao 20
2.3. Vốn vay cán bộ công nhân viên 21
2.4. Vốn ngân sách và Vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước: 22
3. Nguồn vốn huy động bên ngoài của công ty 22
3.1. Vốn tín dụng ngân hàng 22
3.2 Vốn huy động qua phát hành cổ phiếu: 23
III. Thực trạng các hoạt động đầu tư phát triển tại công ty BDC 23
1. Về hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản 23
2. Về đầu tư bổ sung hàng tồn trữ 27
3. Về đầu tư phát triển nguồn nhân lực 29
4. Về đầu tư nghiên cứu và triển khai các hoạt động KHCN 34
5. Về đầu tư cho các hoạt động Marketing 36
IV. Đánh giá chung về việc huy động vốn thực hiện đầu tư phát triển tại Công ty BDC 38
1. Các kết quả đạt được 38
2. Những mặt hạn chế cần khắc phục 40
3. Nguyên nhân 41
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY BDC GIAI ĐOẠN 2005-2010 43
I. Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty BDC giai đoạn 2010-2015 43
1. Mục tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty BDC giai đoạn 2010-2015 43
2. Kế hoạch đầu tư phát triển của công ty BDC giai đoạn 2010-2015 44
3. Những thuận lợi và khó khăn đặt ra cho công ty trong giai đoạn tới 45
3.1. Thuận lợi của Công ty BDC 45
3.2. Khó khăn của công ty BDC 46
II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển của công ty BDC 47
1. Các giải pháp nhằm huy động tối đa nguồn vốn cho đầu tư phát triển 47
1.1. Giảm vay ngắn hạn ngân hàng, tăng cường hơn nữa việc vay vốn cán bộ công nhân viên. 47
1.2. Phát hành cổ phiếu ra công chúng 48
1.3. Thanh lý bớt Tài sản cố định nhằm bổ sung nguồn vốn lưu động 49
1.4. Huy động vốn qua hợp tác liên doanh. 50
1.5. Giải pháp về vấn đề sử dụng vốn 51
2. Giải pháp cho hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản tại công ty BDC 52
2.1. Tiến hành nâng cấp và đổi mới có chọn lọc lượng Tài sản cố định trong thời gian tới 52
2.2. Đổi mới máy móc thiết bị thông qua tín dụng thuê mua. 52
2.3. Quản lý chặt chẽ việc sử dụng Tài sản cố định của công ty 53
3. Giải pháp cho hoạt động đầu tư bổ sung hàng tồn trữ 54
4. Giải pháp trong đầu tư phát triển nguồn nhân lực 54
5. Giải pháp trong đầu tư nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học công nghệ 56
6. Giải pháp về đầu tư cho các hoạt động Marketing 57
III. Điều kiện để thực thi các giải pháp 58
1. Về phía Nhà nước 58
2. Về phía Công ty BDC 59
KẾT LUẬN 61
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

và thay thế đồng bộ trong giai đoạn 2005-2010.
Hoạt động đầu tư xây dựng và lắp đặt các công trình của công ty chiếm từ 7,8-8,4% trong tổng số vốn đầu tư xây dựng cơ bản và bao gồm các khoản chi phí như:
-Chi phí bảo trì và nâng cấp nhà xưởng, kho chứa: Bản thân kho chứa cũng đóng vai trò rất quan trọng đối với chất lượng sản phẩm. Nó là nơi chứa máy móc thiết bị, thành phẩm, bán thành phẩm vì vậy để sản phẩm không bị ảnh hưởng xấu thì nhà xưởng cũng cần được đầu tư cho phù hợp với các tiêu chuẩn về xây dựng và yêu cầu kĩ thuật của máy móc,sản phẩm.
-Chi phí đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho các trạm thu phát sóng ở các địa phương: bao gồm nhà kho, bến đậu xe…
-Chi phí lắp đặt các thiết bị máy thu phát sóng, cột anten, hệ thống đèn chiếu sáng…
Chi phí phá, tháo dỡ các kiến trúc, vật liệu cũ hay hư hỏng
-Các hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản khác chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơ bản (từ 5-8%). Đây là những khoản chi phí phát sinh không thường xuyên của công ty, chủ yếu là sửa chữa và bảo dưỡng các loại TSCĐ.
2. Về đầu tư bổ sung hàng tồn trữ
Theo kế toán Việt Nam, hàng tồn kho bao gồm: nguyên vật liệu, hàng mua đi đường, công cụ dụng cụ, giá trị sản phẩm dở dang, hàng gửi bán, thành phẩm, hàng hoá. Ngoài ra, hàng tồn kho còn được phân loại theo các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, đó là hàng tồn kho ở khâu dự trữ (nguyên vật liệu, hàng đi đường, công cụ dụng cụ..); hàng tồn kho ở khâu sản xuất (giá trị sản phẩm dở dang) và hàng tồn kho ở khâu lưu thông (thành phẩm, hàng hoá, hàng gửi bán). Việc phân loại hàng tồn kho gắn với các khâu của quá trình sản xuất là phù hợp hơn cả vì nó gắn quá trình quản lý với từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh đảm bảo quá trình quản lý chặt chẽ và có hiệu quả.
Trước đây, người ta ít coi trọng đến đầu tư hàng tồn trữ và coi đây như là một hiện tượng bất thường, không đưa lại kết quả như mong muốn của doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, yêu cầu hoạt động của công ty BDC cho thấy rằng việc đầu tư hàng tồn trữ là cần thiết, bởi những lý do cơ bản sau:
-Điều hòa sản xuất kinh doanh: đảm bảo sự ổn định cho sản xuất và đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Ngoài ra, hàng tồn trữ giúp công ty chủ động hơn khi tham gia đấu thầu các gói thầu mua sắm máy móc thiết bị.
-Tính chất đặc thù của khí hậu Việt Nam là độ ẩm cao, mưa nhiều…ảnh hưởng tới việc vận hành máy móc, thiết bị và chất lượng thu phát sóng. Do đó công ty luôn dự trữ một lượng hàng tồn trữ cần thiết để nhanh chóng thay thế, đảm bảo cho việc thu phát sóng diễn ra một cách liên tục, không gián đoạn.
-Là một cơ quan trực thuộc Chính phủ phục vụ cho lợi ích chính trị của đất nước, việc đầu tư vào hàng tồn trữ còn giúp cho công ty BDC có thể chủ động đáp ứng được những nhiệm vụ mà Đảng và Chính phủ giao phó một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Để thấy rõ hơn thực trạng đầu tư hàng tồn trữ ở công ty BDC chúng ta hãy xem xét bảng số liệu sau
Bảng 10 : Giá trị hàng hoá dự trữ 2005-2009
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Đơn vị
Tổng VĐT thực hiện
21.978
23.014
26.418
27.256
28.319
triệu đồng
Giá trị hàng dự trữ
446
472
523
521
530
triệu đồng
% dự trữ so với Tổng vốn đầu tư
2.03
2.05
1.98
1.91
1.87
%
(Nguồn: Phòng Kế toán thống kê, Công ty BDC)
Từ bảng cho thấy công ty BDC luôn quan tâm đến việc dự trữ hàng hoá trong thời gian qua. Hơn nữa, tỷ lệ dự trữ này luôn ổn định phù hợp với năng lực phục vụ của các kho chứa. Hàng tồn trữ của công ty bao gồm: các nguyên vật liệu, bán thành phẩm, máy móc chạy thử…Chi phí duy trì hàng tồn trữ của công ty bao gồm mua đồ đạc cất trữ (các tủ chuyên dụng), chi phí khấu hao…
Tuy nhiên, có thể nhận thấy đầu tư hàng tồn trữ tuy quan trọng nhưng lại chiếm một tỷ lệ khá khiêm tốn so với tổng vốn đầu tư thực hiện (trung bình chưa tới 2%/năm) và đang có xu hướng giảm dần tỷ trọng. Nguyên nhân chính do hàng tồn trữ của công ty chủ yếu là các loại máy móc, linh kiện điện tử, thiết bị công nghệ nên có chu trình sống tương đối ngắn, nếu dự trữ nhiều sẽ gây lãng phí. Bên cạnh đó, việc Việt Nam gia nhập WTO cũng giúp cho công ty nhập khẩu máy móc công nghệ từ nước ngoài nhanh chóng và thuận tiện hơn (chỉ mất 1-2 tuần thay vì 4-5 tuần như trước đây)
3. Về đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Đầu tư nguồn nhân lực có vai trò đặc biệt quan trọng bởi lẽ nhân tố con người luôn là nhân tố có tính chất quyết định trong mọi tổ chức. Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn lao động có quan hệ chặt chẽ với đầu tư máy móc thiết bị nhà xưởng do ứng với những mức độ hiện đại khác nhau của công nghệ sẽ cần lực lượng lao động với trình độ phù hợp. Trình độ của lực lượng lao động được nâng cao cũng góp phần khuyếch trương tài sản vô hình của doanh nghiệp. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực bao gồm: đầu tư cho hoạt động đào tạo (chính quy, không chính quy, dài hạn, ngắn hạn, bồi dưỡng nghiệp vụ….) đội ngũ lao động; đầu tư cho công tác chăm sóc sức khỏe-y tế; đầu tư cải thiện môi trường-điều kiện lao động của người lao động…Trả lương đúng và đủ cho người lao động cũng được xem là hoạt động đầu tư phát triển.
Là một công ty đi đầu trong công tác ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển phát thanh truyền hình, công ty BDC từ khi thành lập cho đến nay luôn tâm bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực công nghệ cao. Hàng năm, công ty luôn dành từ 15-17% vốn đầu tư thực hiện cho đầu tư phát triển nguồn nhân lực. Ta có thể xem xét tình hình đầu tư vào nguồn nhân lực của công ty BDC trong bảng số liệu dưới đây:
Bảng 11: Tình hình huy động vốn cho nguồn nhân lực
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Đơn vị
VĐT cho nguồn nhân lực
3.352
3.609
4.422
4.586
4.738
Triệu Đồng
_%trong VĐT thực hiện
15,25
15,68
16,74
16,81
16,72
%
(Nguồn: Phòng kinh doanh - Cty BDC)
Cùng với sự phát triển sản xuất, đội ngũ những người lao động trong công ty đã tăng cả về số lượng và chất lượng. Bên cạnh việc phát triển lực lượng lao động bằng cách thu hút nguồn nhân lực từ các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề công ty còn thực hiện đào tạo, bồi dưỡng tay nghề cho cán bộ công nhân viên, phát triển đội ngũ kế cận. Chi phí đào tạo được trích từ quỹ đầu tư phát triển và do phòng tổ chức hành chính chịu trách nhiệm.
Ta có thể xem xét tình hình đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật cao của công ty qua bảng số liệu dưới đây:
Bảng 12: Tổng hợp chi phí đào tạo lao động năm 2009
Stt
Tên dự án
Chi phí
1
Đào tạo cán bộ kỹ thuật chế tạo dây chuyền lắp ráp các loại máy thu phát sóng
637
2
Đào tạo cán bộ xây dựng và ứng dụng phần mềm chế tạo máy
683
3
Đào tạo cán bộ sử dụng hệ thống vi tính quản lý công ty
901
4
Đào tạo cán bộ Marketing
500
5
Đào tạo cán bộ nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin
774
6
M
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status