Đề án Một số giải pháp thu hút vốn trong doanh nghiệp Việt Nam - pdf 21

Download miễn phí Đề án Một số giải pháp thu hút vốn trong doanh nghiệp Việt Nam



MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1: HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 4
 1. Khái niệm về vốn. 4
 2. Phân loại vốn. 5
 3. Vai trò của vốn đối với doanh nghiệp. 6
 3.1. Điều kiện tiên quyết để thành lập doanh nghiệp. 6
 3.2. Cơ sở cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. 7
 3.3. Cơ sở cho việc mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh. 7
 4. Các cách huy động vốn. 8
 4.1. Huy động vốn chủ sở hữu 8
 4.1.1. Vốn góp ban đầu. 9
 4.1.2. Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia. 9
 4.1.3. Phát hành cổ phiếu mới. 10
 4.2. Huy động vốn nợ. 11
 4.2.1. Tín dụng thương mại. 11
 4.2.2. Tín dụng thuê mua. 11
 4.2.3. Tín dụng ngân hàng. 12
 4.2.4. Phát hành trái phiếu. 13
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 15
 1. Thực trạng về vốn và các cách huy động vốn của các doanh nghiệp Việt Nam. 15
 1.1. Thực trạng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Việt Nam. 15
 1.2. Thực trạng việc huy động từ vốn nợ của doanh nghiệp. 20
 1.2.1. Thực trạng về tín dụng thương mại. 20
 1.2.2. Thực trạng về tín dụng ngân hàng. 21
 1.2.3. Thực trạng về Tín dụng thuê mua. 23
 1.2.4. Huy động vốn từ việc phát hành trái phiếu công ty. 25
 2. Những thành tựu đạt được. 26
 3. Những tồn tại và nguyên nhân. 28
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐẾN 2020. 35
KẾT LUẬN 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

h. Đối với loại trái phiếu này chỉ có công ty cổ phần mới được phát hành, cho phép công ty huy động vốn là vay nợ nhưng khi chuyển đổi trái phiếu thì nợ chuyển sang vốn điều lệ công ty giúp cho công ty có thể tái cấu trúc vốn để giảm nợ.Việc phát hành trái phiếu loại này có một số ưu điểm là chi phí sử dụng vốn thấp do trái phiếu chuyển đổi thường có lãi suất thấp hơn so với các trái phiếu thông thường có cùng độ rủi ro nhưng không có khả năng chuyển đổi; việc phát hành tương đối dễ dàng do đây là một công cụ đầu tư rất hấp dẫn. Tuy nhiên việc phát hành trái phiếu chuyển đổi có nhược điểm là doanh nghiệp khó kiểm soát được cấu trúc vốn khi đến thời hạn chuyển đổi do quyền lựa chọn thuộc về trái chủ.
e) Trái phiếu kèm quyền mua cổ phiếu: Là loại trái phiếu cho phép trái chủ được quyền mua thêm một số lượng cổ phiếu thường ở mức giá xác định và trong khoảng thời gian xác định.
f) Trái phiếu có tài sản đảm bảo: Là loại trái phiếu được bảo đảm bằng những tài sản của doanh nghiệp hay bằng tài sản của bên thứ ba. Những tài sản để bảo đảm cho các trái phiếu phát hành thường là bất động sản hay nhà xưởng hay máy móc thiết bị... Khi phát hành loại trái phiếu này, công ty hay bên thứ ba có trách nhiệm duy trì các tài sản đảm bảo trong tình trạng tốt nhất. Một tài sản có thể làm vật bảo đảm cho nhiều lần phát hành trái phiếu nhưng, tổng giá trị trái phiếu phát hành không được vượt quá giá trị của tài sản đảm bảo.
g) Trái phiếu không có tài sản đảm bảo: Là loại trái phiếu không được bảo đảm cho việc thanh toán gốc và lãi trái phiếu bằng một tài sản cụ thể nào. Đây là loai trái phiếu được doanh nghiệp phát hành tương đối phổ biến. Loại trái phiếu này thường đi đôi với lãi suất huy động khá cao do độ rủi ro cho trái chủ cao. Thường chỉ những doanh nghiệp lớn, có uy tín mới có thể phát hành thành công các trái phiếu loại này.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
1. Thực trạng về vốn và các cách huy động vốn của các doanh nghiệp Việt Nam.
1.1. Thực trạng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Việt Nam.
Theo số liệu của Tổng cục thống kê. Số doanh nghiệp tại thời điểm 31/12/2006 phân theo quy mô vốn và phân theo loại hình doanh nghiệp thì có đến 131318 doanh nghiệp được thành lập.
Nguồn : Tổng cục thống kê
Tổng số
Phân theo quy mô vốn
Dưới
0.5
tỉ
đồng
Từ 0,5 đến dưới
1 tỷ đồng
Từ 1 đến
dưới
5 tỷ
đồng
Từ 5 đến
dưới
10 tỷ
đồng
Từ 10
đến dưới
50 tỷ
đồng
Từ 50 đến dưới
200 tỷ
đồng
Từ200
đến
dưới
500 tỷ
đồng
Từ
500 tỷ đồng
trở
lên
TỔNG SỐ
131318
15908
21809
64137
12487
11502
3835
1009
631
Doanh nghiệp
Nhà nước
3706
31
25
319
365
1195
1064
407
300
   Trung ương
1744
12
8
70
91
460
616
259
228
   Địa phương
1962
19
17
249
274
735
448
148
72
DN ngoài Nhà nước
123392
15773
21693
63226
11630
8804
1848
299
119
   Tập thể
6219
2780
952
1445
580
434
25
2
1
   Tư nhân
37323
6787
9783
17822
1900
912
109
7
3
   Công ty hợp danh
31
7
9
12
2
1
   Công ty TNHH
63658
5207
8998
35922
7271
5120
974
132
34
   Công ty cổ phần có vốn Nhà nước
1360
9
32
184
162
570
289
81
33
   Công ty cổ phần
không có vốn Nhà nước
14801
983
1919
7841
1715
1767
451
77
48
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
4220
104
91
592
492
1503
923
303
212
   DN 100% vốn nước ngoài
3342
88
75
489
404
1232
715
215
124
   DN liên doanh với nước ngoài
878
16
16
103
88
271
208
88
88
Bảng 1: DN phân theo quy mô vốn
Trong đó doanh nghiệp Nhà nước chiếm 2.821% tổng vốn của doanh nghiệp cả nước, doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 93.96%, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 3.213% tổng vốn các doanh nghiệp cả nước.
Cơ cấu DN phân theo quy mô vốn .
Vốn sản xuất kinh doanh bình quân hang năm của các doanh nghiệp phân theo loại hình doanh nghiêp:
Cơ cấu % Nguồn : Tổng cục thống kê
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
TỔNG SỐ
100.00
100.00
100.00
100.00
100.00
100.00
100.00
DN
Nhà nước
67.13
65.91
63.50
59.53
57.40
54.88
51.92
Trung ương
57.89
57.33
54.29
50.93
49.26
47.79
45.75
Địa phương
9.24
8.58
9.21
8.60
8.14
7.09
6.17
DN ngoài
Nhà nước
9.86
11.99
14.97
18.48
21.50
24.98
28.16
   Tập thể
0.79
0.69
0.70
0.69
0.65
0.62
0.59
   Tư nhân
1.59
1.81
2.01
2.19
2.20
2.56
2.68
 Công ty
hợp danh
0.00
0.01
0.09
0.01
0.00
0.00
 Công ty TNHH
4.46
5.51
7.38
8.90
10.40
11.35
11.92
DN CP có vốn
Nhà nước
1.04
2.29
2.90
3.58
3.92
4.51
5.40
   Công ty cổ phần không có vốn Nhà nước
1.98
1.69
1.98
3.02
4.34
5.95
7.58
DN có vốn
Nước ngoài
23.02
22.10
21.53
21.99
21.09
20.14
19.92
 DN 100% Vốn nước ngoài
8.40
9.01
9.76
10.27
11.07
11.40
11.95
DN liên
doanh với
nước ngoài
14.62
13.09
11.78
11.72
10.02
8.74
7.97
Bảng 2: DN phân theo loại hình doanh nghiệp
Việc huy động vốn từ nguồn lợi nhuận không chia để lại thì còn khá khiêm tốn. Thực tế ở Việt Nam, do TTCK được thành lập rất muộn so với các nước, nên nhà đầu tư chưa có kinh nghiệm và trình độ cao trong đầu tư, bên cạnh đó lại chủ yếu là các nhà đầu tư ngắn hạn. Nếu công ty cổ phần niêm yết không thanh toán cổ tức lập tức sẽ có sự phản ứng tức thời trên thị trường, giá cổ phiếu sẽ giảm. Bởi thông thường các nhà đầu tư cho rằng sự sụt giảm về lợi nhuận và cổ tức là dấu hiệu xấu cho thấy tương lai của công ty gặp nhiều khó khăn, khi đó đa số nhà môi giới đều khuyên khách hàng bán cổ phiếu đi. Vì thế, nguồn tài trợ từ nguồn lợi nhuận giữ lại của các công ty cổ phần hiện nay chưa được quan tâm xem xét đúng mức. Nếu xem xét trên TTCK Mỹ, các cổ phiếu như Microsoft từ trước đến nay không thanh toán cổ tức cho cổ đông, chỉ thanh toán vào năm 2003 với cổ tức năm (0,16 USD) tính đến 30.6.2003 vốn cổ phần thường của Microsoft là 35.344.000.000 USD, lợi nhuận giữ lại là 25.676.000.000 USD đạt 72,65% so với vốn cổ phiếu thường. Như vậy đây là một nguồn vốn không nhỏ nếu chúng ta biết cách phát huy nó một cách có hiệu quả.
Huy động vốn từ việc phát hành cổ phiếu mới là một biện pháp đang được rất nhiều doanh nghiệp quan tâm hiện nay. Rất nhiều doanh nghiệp nhà nước trong tiến trình cổ phần hóa đã phát hành thêm cổ phiếu mới để thu hút vốn đầu từ từ bên ngoài. Các doanh nghiệp cổ phần khác cũng coi đây là một nguồn vốn vô cùng to lớn. Một số doanh nghiệp đã tăng được vốn chủ sở hữu lên đáng kể khi sử dụng biện pháp phát hành thêm cổ phiếu này. Điển hình nhất phải kể đến các ngân hàng thương mại cổ phần. Như Ngân hàng xuất nhập khẩu VN (Eximbank) đã phát hành thêm 400 tỷ đồng cổ phiếu cho các cổ đông hiện hữu và nhà đầu tư chiến lược (8/2006). Đồng thời, hiện Eximbank vẫn trong thời gian tiến hành đàm phán để hoàn thành kế hoạch bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời thực hiện kế hoạch tăng vốn điều lệ từ 815 tỷ đồng lên 1.200 tỷ đồng vào cuối năm nay. Ngoài những loại cổ phiếu mới, nhiều công ty cũ rên sàn cũng phát hành thêm cổ phiếu như Công ty cổ phần Cơ điện lạnh (REE) phát hành thêm 10 triệu cổ phiếu (b
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status