Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tam Trinh - pdf 21

Download miễn phí Chuyên đề Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tam Trinh



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương 1. LÝ THUYẾT VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HANG THƯƠNG MẠI 3
1.1. Thẩm định dự án đầu tư 3
1.1.1. Dự án đầu tư: 3
1.1.2. Thẩm định dự án đầu tư 4
1.2. Thẩm định tài chính dự án đầu tư của Ngân hàng thương mại 6
1.2.1. Khái niệm thẩm định tài chính dự án 6
1.2.2. Quy trình thẩm định tài chính dự án của Ngân hàng thương mại. 7
1.2.3. Nội dung thẩm định tài chính dự án của Ngân hàng thương mại 10
1.2.4. Phương pháp thẩm định dự án của Ngân hàng thương mại 22
1.3. Nhân tố ảnh hưởng tới thẩm định tài chính dự án 27
Chương 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
TAM TRINH 27
2.1. Khái quát về chi nhánh NHN0&PTNT Tam Trinh 27
2.1.1. Sự ra đời, nhiệm vụ chức năng và bộ máy tổ chức 27
2.1.2. Khái quát những hoạt động của NH NN&PTNT chi nhánh tam trinh năm 2007 27
2.2. Thực trạng thẩm định tài chính dự án cho vay tại chi nhánh 27
2.2.1. Tình trạng cho vay theo dự án của chi nhánh 27
2.2.2. Quy trình và việc tổ chức hoạt động thẩm định dự án cho vay tại Chi nhánh NHNN&PTNT Tam Trinh 27
2.2.3. Ví dụ minh họa về thẩm định tài chính dự án cho vay tại NHNo&PTNT chi nhánh Tam Trinh 27
Chương 3. GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP TAM TRINH 27
3.1. Khai thác sử dụng thông tin trong quá trình thẩm định tránh tình trạng thông tin một chiều. 27
3.1.1. Điều tra trực tiếp doanh nghiệp vay vốn 27
3.1.2. Thu thập thông tin từ bên ngoài 27
3.2. Thẩm định quyền sở hữu của những tài sản thế chấp 27
3.3. Nâng cao trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định tài chính dự án. 27
3.4. Giải pháp về những nội dung thẩm định cần hoàn thiện 27
3.5. Thiết lập hệ thống thu thập thông tin cần thiết liên quan đến thẩm định dự án đầu tư 27
3.6. Giải pháp về công tác tổ chức điều hành 27
KẾT LUẬN 27
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ộng cũng phải phản ánh hoạt đoongj sản xuất tiêu thụ sản phẩm dự tính về số lượng, chủng loại giá bán, địa điểm tiêu thụ, mức tồn kho...Kế hoạch đầu tư vì vậy mà có liên quan trực tiếp tới việc xác định vốn lưu động cho sản xuất, kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu đầu vào...
d/ Việc khấu hao và xử lý các khoản thu hồi
Khấu hao là một khoản chi phí cho các tài sản đã tạo ra trước đây. Nói cách khác khấu hao là một khoản thu trong nội bộ dự án để bù đắp những chi phí đã bỏ ra trước kia. Vì vậy khâu hao là chi phí khi xác định thu nhập nhưng lại không phải là một dòng tiền ra (Không phải là một khoản chi phí). Kế hoạch khâu hao được các chủ đầu tư xác định nhưng không trái quy định của nhà nước (QĐ 1062/TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/96 Bộ tìa chính). Khấu hao là một tác nghiệp tài chính rất nhạy cảm, có ảnh hưởng đến tình trạng tài chính của dự án. Nếu dự án được tài trợ bởi vốn vay thì khấu hao hợp lý (nhanh hay chậm, tăng dần hay giảm dần) đảm bảo sự hoạt động bình thường và khả năng trả nợ của dự án.
Ngoài ra chúng ta còn phải xem xét các chi phí giá trị còn lại khi kết thúc dự án. Các dự án phát triển trên cơ sở dự án hiện có thì chi phí và lợi ích được tính chính là phần tăng thêm. Nhưng những tài sản đảm được tạo ra từ trước nay sử dụng cho dự án mới mà lẽ ra nó có thể được tính như là một chi phí của dự án mới. Khi kết thúc dự án, các tài sản của dự án thường vẫn còn giá trị. Vì vậy dự án có một dòng tiền vào có thể bằng giá trị thanh lý hay giá trị sử dụng mới của các tài sản đó.
e/ Kế hoạch vốn lưu động
Là việc xác định khoản tiền cần thiết hàng năm để chi phí thường xuyên đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của dự án được thuận lợi theo kế hoạch.
Vốn lưu động bao gồm tiền mặt, hàng lưu kho, chênh lệch giữa các khoản phải thu và phải trả.
- Tiền mặt: nhu cầu tiền mặt phụ thuộc vào chi phí thường xuyên, có thể tăng lên hay giảm xuống (tùy vào tình hình phát sinh thực tế trong quá trình hoạt động) ngay cả khi các khoản mua, doanh thu...không thay đổi.
- Hàng tồn kho: bao gồm toàn bộ nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm trong kho tại một thời điểm. Sự thay đổi của vốn lưu động (có liên quan tới hoạt động của dự án) thường ảnh hưởng trực tiếp tới dòng tiền vào, ra của dự án.
f/ Kế hoạch trả nợ
Kế hoạch trả nợ được xây dựng trên cơ sở kế hoạch vay nợ và điều kiện tài trợ của từng nguồn vay. Tuy nhiên, trong giai đoạnh lập dự án nhiều điều kiện vay trả cụ thể chưa được khẳng định mà chủ yếu dựa vào các điều kiện thông lệ của những nguồn dự định vay. Vì vậy kế hoạch trả nợ thường mang tính chủ quan.
Kế hoạch trả nợ cũng cho thấy điều kiện tài chính cần đảm bảo để dự án khả thi. Những dự tính trong kế hoạch trả nợ cho phép chủ đầu tư xem xét các nguồn tài trợ thích hợp hay điều kiện cần đạt được khi đàm phán hợp đồng vay cụ thể.
Kế hoạch trả nợ dựa trên các cách thanh toán của các nhà tài trợ áp dụng đối với khoản vay, trong đó hai yếu tố cơ bản là:
Định kỳ thanh toán (thời gian một kỳ thanh toán, thời gian ân hạn, thời gian trả nợ)
Cách thức trả nợ gốc (đều hay không đêu)
Thông thường thời gian trả nợ càng dài thì càng có lợi cho người vay, số kỳ trả nợ càng nhiều thì tổng số tiền lãi trả càng ít và phương án trả nợ phù hợp với khả năng nguồn trả nợ thì càng tốt.
Tất cả các cơ sở cho đánh giá tài chính Dự án đầu từ trên đây đều được chủ dự án trònh bày trong báo cáo nghiên cứu khả thi (luận chứng kinh tế kỹ thuật), một bộ phận quan trọng nhất trong hồ sơ dự án. Báo cáo nghiên cứu khả thi chính là đối tượng làm việc trực tiếp của công tác thẩm định tài chính Dự án đầu tư. Trên thực tế nhiệm vụ của cán bộ thẩm định khi thẩm định mặt tài chính là xem xét, đánh giá, thậm chi tính toán lại các thông số, chỉ tiêu, các nhận định liên quan tới khía cạnh tài chính được trình bày trong báo cáo nghiên cứu khả thi. Vì vậy, báo cáo nghiên cứu khả thi phải đảm bảo cung cấp các thông tin cần thiết một cách đầy đủ, nếu thiếu hay không rõ ràng người thẩm định sẽ yêu cầu chủ dự án cung cấp thêm thông tin hay giải trình rõ ràng về vấn đề đó trước khi đưa ra quyết định cuối cùng.
(Nội dung cụ thể của báo cáo nghiên cứu khả thi được trình bày khá đầy đủ trong phần phụ lục kèm theo Thông tư số 09/BKH/VPTĐ ngày 21/9/1996 của bộ kế hoạch đầu tư)
Nhằm phục vụ cho việc thẩm định DAĐT (Dự án đầu tư) nói chung và việc phân tích đánh giá tài chính DAĐT nói riêng, cán bộ thẩm định cũng cần có được một thông tin bên ngoài (ngoài hồ sơ dự án) rất lớn từ các nguồn sau:
Các văn bản pháp luật: Luật DNNN, luật công ty, luật thuế, luật đất đai,...
Các văn bản dưới luật: văn bản hướng dẫn thực hiện của các nghành, quy chế quản lý tài chính, tiêu chuẩn định mức kỹ thuật, số liệu thống kê về GDP, giá trị sản lượng và sự phát triển của từng nghành
Các tài liệu thông tin và phân tích thị trường trong và ngoài nước từ các trung tâm nghiên cứu về thị trường trong nước, những thông tin trên các sách báo, quảng cáo, thương mại.
Các ý kiến tham gia của các cơ quan chuyên môn, các chuyên gia. Tài liệu ghi chép qua các đợt tiếp xúc, phỏng vấn chủ đầu tư, khách hàng và các đối tác của chủ đầu tư.
1.2.4.2. Đánh giá
Việc thẩm định tính khả thi của dự án về nội dung tài chính là một quá quá trình bắt đầu từ việc xem xét lại kế hoạch nguồn vốn, kế hoạch đầu tư, kế hoạch sản xuất, kinh doanh phân tích thị trường...cho đến lúc tính toán các chỉ tiêu tài chính và ra quyết định. Trong đó, các chỉ tiêu tài chính sẽ thể hiện trực tiếp tính khả thi của dự án một cách thích hợp và đầy đủ nhất. Tuy nhiên, trên thực tế, những công việc xem xét trước đó để đem lại những con số chính xác trong các báo cáo tài chính lại tỏ ra nặng nhọc hơn và nếu như những con số đó không đáng tin cậy thì các chỉ tiêu tài chính cũng trở lên vô nghĩa.
Để phân tích một cách toàn diện hiệu quả tài chính của dự án, chúng ta có một loạt các chỉ tiêu khác nhau nhưng tựu chung lại thì có hai nhóm lớn:
a/ Các chỉ tiêu tài chính đơn giản.
- Lợi nhuận ròng: Là tổng lợi nhuận thu được trong hoạt động (cộng dồn qua các năm)
LN = Tổng doanh thu – Tổng chi phí – Thuế các loại
Chỉ tiêu này chỉ có giá trị đối với các DAĐT ngắn hạn, mà ít có giá trị đối với dự án trung dài hạn do tác động yếu tố giá trị thời gian của tiền.
- Tỷ suất lợi nhuận giản đơn: là tỷ số giữa lợi nhuận của một năm hoạt động điển hình trên tổng chi phí đầu tư. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt và nếu lớn hơn lãi suất phổ biến trên thị trường thì dự án là khả thi. Tuy nhiên chỉ tiêu này có nhiều hạn chế vì khó xác định năm lợi nhuận điển hình, chưa tính tới tuổi thọ dự án và các dòng tiền thực tế.
- Thời gian thu hồi vốn đầu tư (T):
T = Tổng vốn vay/ Lợi nhuận + Khấu hao
- Thời gian thu hồi vốn vay (TV)
Tổng vốn vay
TV =
KHTSC
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status