Công tác thẩm định dự án xin vay vốn tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội: thực trạng và giải pháp - pdf 21

Download miễn phí Chuyên đề Công tác thẩm định dự án xin vay vốn tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội: thực trạng và giải pháp



MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
LỜI NÓI ĐẦU .1
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH HÀ NỘI . 3
1.1. Khái quát chung về ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội (MHB Hà Nội): 3
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển MHB Hà Nội: 3
1.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của một số phòng ban tại MHB Hà Nội: 5
1.1.2.1. Phòng kinh doanh: 5
1.1.2.2. Phòng quản lý rủi ro: 6
1.1.2.3. Phòng hỗ trợ kinh doanh: 7
1.1.2.4. Phòng giao dịch: 7
1.1.2.5. Bộ máy điều hành ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội: 8
1.1.3. Một số hoạt động chủ yếu tại MHB Hà Nội: 8
1.1.3.1. Ngành nghề kinh doanh: 8
1.1.3.2. Sản phẩm và dịch vụ cung cấp: 11
1.2. Thực trạng công tác thẩm định dự án xin vay vốn tại MHB Hà Nội: 14
1.2.1. Khái quát các dự án xin vay vốn tại MHB Hà Nội: 14
1.2.1.1. Đặc điểm các phương án cho vay phát triển nhà tại MHB Hà Nội: 14
1.2.1.2. Khái quát đặc các dự án vay vốn tại MHB Hà Nội: 15
1.2.2. Thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn tại MHB Hà Nội: 17
1.2.2.1. Vai trò và yêu cầu của công tác thẩm định tại MHB Hà Nội: 17
1.2.2.2. Quy trình thẩm định: 19
1.2.2.3. Phương pháp thẩm định: 28
1.2.2.4. Nội dung thẩm định: 30
1.2.3. Ví dụ minh họa: Dự án đầu tư xây dựng tòa nhà chung cư – văn phòng và dịch vụ tại địa chỉ 200 đường Quang trung, phường Quang Trung, TP Hà Đông, tỉnh Hà Tây: 44
1.2.3.1. Thông tin về khách hàng vay vốn và nhu cầu vay vốn: 44
1.2.3.2. Kết quả thẩm định: 48
1.2.3.3. Kết luận: 72
1.2.3.4. Đánh giá công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng tòa nhà chung cư – văn phòng và dịch vụ tại địa chỉ 200 đường Quang trung, phường Quang Trung, TP Hà Đông, tỉnh Hà Tây 72
1.3.1. Tổng quan về công tác thẩm định dự án xin vay vốn tại MHB Hà Nội: . 74
1.3.3. Hạn chế: 79
1.3.4. Nguyên nhân hạn chế: 83
1.3.4.1. Nguyên nhân khách quan: 83
1.3.4.2. Nguyên nhân chủ quan: 84
CHƯƠNG 2: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH HÀ NỘI .88
2.1. Định hướng chung: 88
2.1.1. Định hướng hoạt động ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội: 88
2.1.2. Định hướng công tác thẩm định tại MHB Hà Nội 89
2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định tại MHB Hà Nội: 90
2.2.1. Giải pháp về nguồn nhân lưc: 90
2.2.2. Giải pháp về công nghệ: 92
2.2.3. Giải pháp về thông tin: 93
2.2.4. Giải pháp về công tác thẩm định: 94
2.2.5. Giải pháp về cơ cấu tổ chức trong công tác thẩm định: 98
2.3. Một số kiến nghị: 98
2.3.1. Kiến nghị với chính phủ, bộ ngành và địa phương: 98
2.3.2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước: 99
2.3.3. Kiến nghị với MHB: 100
2.3.3.1. Hoàn chỉnh hệ thống chấm điểm và xếp hạng khách hàng: 100
2.3.3.2. Xây dựng quy trình thẩm định và cho vay hợp lý : 101
2.3.3.3. Hoàn thiện cơ chế bảo đảm tiền vay: 102
2.3.3.4. Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực quốc tế : 103
2.3.3.5. Mở rộng quyền hạn phán quyết cho chi nhánh cấp 1: 103
KẾT LUẬN .105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .106
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

(vòng)
3,22
3,16
3,68
4.Kỳ thu tiền bình quân (ngày)
56,15
142,3
132,7
5.Hiệu quả sử dụng tài sản (lần)
1,16
0,86
1,08
Các chỉ tiêu cân nợ (%)
6.Nợ phải trả/Tổng tài sản (%)
30,06
25,98
29,07
7.Nợ phải trả/Nguồn vốn chủ sở hữu (%)
19,3
23,6
30,4
8.Nợ quá hạn/Tổng dư nợ ngân hàng (%)
0
0
0
Các chỉ tiêu thu nhập (%)
9.Tổng thu nhập trước thuế/Doanh thu thuần (%)
9,54
7,13
6,02
10.Tổng thu nhập trước thuể/Tổng tài sản có (%)
24,76
14,53
8,75
11.Tổng thu nhập trước thuế/nguồn vốn CSH (%)
35,40
19,63
12,33
Nguồn: Báo cáo thẩm định của MHB Hà Nội
b.2. Đánh gía chung về tình hình tài chính:
● Các chỉ tiêu thanh khoản:
Khả năng thanh toán ngắn hạn của xí nghiệp Chín Thái Bình ở mức độ trung bình. Khả năng thanh toán ở mức độ tương đối thấp. Khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty phụ thuộc nhiều vào khả năng chuyển đổi hàng tồn kho thành tiền (năm 2005 là 60,44%, năm 2006 là 51,46%, năm 2007 là 56.12% trong cơ cấu tài sản ngắn hạn) và phụ thuộc nhiều vào công nợ phải thu của khách hàng (chiếm 19,38% khả năng thanh toán năm 2005, 36,68% năm 2006 và 28,16% năm 2007). Mặt khác trong cơ cấu nợ phải trả nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn (năm 2005 là 84,69%, năm 2006 là 69,37% và năm 2007 là 76,53%) dễ làm cho công ty gặp khó khăn trong việc đáp ứng kịp thời các khoản nợ ngắn hạn này.
Các khoản phải thu của xí nghiệp phần lớn phát sinh tại công trình mà công ty thi công tại địa bàn xa. Thực chất thì các khoản nợ phải thu này không đáng ngại vì chủ đầu tư của các công trình này là các cơ quan nhà nước, công ty lớn có thương hiệu trải dài từ Bắc tới Nam. Ngoài ra do đặc thù xây dựng do các yếu tố khách quan thường dẫn đến việc chậm trễ trong quá trình giải ngân thanh quyết toán các công trình có vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước. Nhưng để đảm bảo khả năng thanh toán bằng tiền thì cần có những biện pháp thu nợ triệt để đẩy nhanh tiến độ thanh quyết toán các công trình đã hoàn thành để được chủ đầu tư thanh toán.
● Các chỉ tiêu hoạt động:
Các chỉ tiêu hoạt động không cao. Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho năm 2005 là 3,12 vòng, năm 2006 là 3,16 vòng và năm 2007 là 3,68 vòng chứng tỏ hàng tồn kho của công ty luôn ở mức cao. Hàng tồn kho của công ty chủ yếu là giá trị xây lắp các công trình đã và đang hoàn thành. Nguyên nhân là do phần lớn các công trình công ty đã thi công và đã nghiệm thu giai đoạn hay đã hoàn thành quyết toán từ các năm trước nhưng công ty chưa thực hiện việc xuất hóa đơn hạch toán doanh thu nên toàn bộ chi phí phát sinh hạch toán vào khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Kỳ thu tiền bình quân trong năm 2005 đạt 56,15 ngày và năm 2006 đạt 142,3 ngày và năm 2007 là 132,7 ngày là tương đối hợp lý với ngành xây dựng.
Hiệu quả sử dụng tài sản của công ty còn khá thấp năm 2005 thì một đồng tài sản trong kỳ tạo được 1,16 đồng doanh thu, năm 2006 thì 1 đồng tài sản chỉ tạo được 0,86 đồng doanh thu và năm 2007 chỉ tiêu này là 1,08 đồng.
● Các chỉ tiêu về cân nợ:
Qua cơ cấu nguồn tài trợ của công ty ta thấy tỷ lệ nợ phải trả tính trên tổng tài sản cũng như so với nguồn vốn chủ sở hữu đều ở mức cao. Các khoản nợ của công ty chủ yếu là nợ ngắn hạn, nợ dài hạn không đáng kể, nguồn vốn hoạt động của công ty chủ yếu từ việc vay nợ của các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên trong năm 2007 khả năng tự tài trợ của công ty được cải thiện tỷ suất tự tài trợ đạt 30,4%.
Công ty cần xem xét lại tính hợp lý của các chỉ số về hoạt động để từ đó có những giải pháp cải thiện để thực sự phát huy được tác dụng của đòn cân nợ.
● Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời:
Xét đặc thù lĩnh vực hoat động kinh doanh của công ty thì các chỉ tiêu về khả năng sinh lời của công ty ở mức tạm đựơc. Tuy nhiên đơn vị cần xem xét các biện pháp tiết kiệm chi phí để góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động cho phù hợp.
Nhận xét: Tình hình tài chính của công ty lành mạnh và ở mức độ trung bình, đơn vị làm ăn có hiệu quả, sự phụ thuộc vào nguồn tài chính bên ngoài không lớn.
Thẩm định thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm:
TP Hà Đông nằm ở cửa ngõ thủ đô, sắp tới việc mở rộng thủ đô sẽ sang cả tỉnh Hà Tây, điều này có nghĩa là TP Hà Đông sẽ là một phần của thủ đô Hà Nội. Điều này có ảnh hưởng đến giá trị của đất đai, nhà cửa ở TP Hà Đông. Nhu cầu về nhà ở chung cư của người dân ngày càng tăng. Khi thành phố Hà Tây sát nhập vào TP Hà Nội các chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư nhiều hơn vào Hà Đông, do vậy nhu cầu về văn phòng cũng tăng. Hơn nữa, khi đời sống người dân nâng cao thì nhu cầu về dịch vụ vui chơi giải trí ngày càng tăng. Tuy nhiên hiện nay việc đầu tư vào lĩnh vực này ở TP Hà Đông chưa thật sự nhiều, chủ yếu vẫn tập trung trong khu vực nội thành TP Hà Nội.
Ở dự án này của xí nghiệp Chín Thái Bình không chỉ tập trung hướng vào khách hàng cá nhân có nhu cầu mua nhà ở chung cư, mà còn hướng tới khách hàng là các doanh nghiệp có mục đích thuê văn phòng, khu thương mại. Với khách hàng mục tiêu trên sẽ tạo ra tiềm năng rất lớn cho dự án đầu tư xây dựng của xí nghiệp. Mặt khác giá bán chung cư và giá thuê văn phòng, khu thương mại của dự án này chỉ bằng 84% so với dự án của công ty khác trên địa bàn, giá bán căn hộ chung cư là 14,000,000 đồng/m2, giá thuê văn phòng, khu thương mại là 240,000/m2/tháng và đơn giá này sẽ tăng thêm 5% cho từng năm.
Với những yếu tố trên có thể khẳng định rằng dự án đầu tư xây dựng khu căn hộ chung cư, văn phòng dịch vụ của xí nghiệp xây dựng Chín Thái Bình là hoàn toàn có khả năng cạnh tranh trên thị trường.
d. Thẩm định kỹ thuật của dự án:
Quy mô dự án: 287.192.000.000 đồng với tổng diện tích là 22,054 m2
● Dự án xây dựng bao gồm các hạng mục:
Xây dựng phần kỹ thuật cơ sở hạ tầng gồm : san lấp mặt bằng, hệ thống tường rào, cây xanh, tuyến đường giao thông trong dự án, hệ thống cấp thoát nước.
Xây dựng phần công trình kiến trúc gồm:
- Khu căn hộ chung cư với tổng diện tích là 16,880m2. Trong đó ta có chi tiết quy mô diện tích khu chung cư như sau:
Bảng 1.8: Quy mô diện tích nhà chung cư
Loại căn hộ
Diện tích
Tỷ lệ
Số lượng/tầng
Tổng số lượng tòa nhà
A
192 m2
22.7%
1 căn
20 căn
B
135.7 m2
32.2%
2 căn
40 căn
C
117.2 m2
13.9%
1 căn
20 căn
D
96.7 m2
22.9%
2 căn
40 căn
E
70.2 m2
8.3%
1 căn
20 căn
Tổng
844.0 m2
100%
7 căn
140 căn
- Khu văn phòng trên diện tích là 3,260m2
- Khu thương mại trên diện tích là 1,914m2
Xây dựng hệ thống các công trình kỹ thuật: gồm hệ thống điện, nước, hệ thống chống mối, xử lý rác thải, hệ thống truyền hình thu chảo, tổng đài, hệ thống PCCC.
● Phần máy móc thiết bị:
Thang máy 25+2 điểm dừng, tháng máy 5 điểm dừng, thang cuốn, trang thiết bị khối thương mại văn phòng, trạm biến áp, máy phát điện dự phòng, máy bơm nước sinh hoạt, tầng hầm; máy bơm nước chữa cháy.
Qua thẩm định những hạng mục công trình và máy móc thiết bị này là phù hợp và cần thiết với dự án, và tổng vốn đầu tư dự tính.
e. Tổ chức quản lý sản xuất và lao đ
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status