Mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại SHB – Hội sở chính - pdf 22

Download miễn phí Chuyên đề Mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại SHB – Hội sở chính



MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 3
Chương I: Những vấn đề chung về hoạt động Thanh toán quốc tế tại Ngân thương mại 4
1.1 Thương mại quốc tế và vai trò của thanh toán quốc tế tại Ngân thương mại 4
1.1.1 Đặc điểm của Thương mại quốc tế 4
1.1.2 Vai trò TTQT của NHTM trong TMQT 5
1.1.2.1 Khái quát chung về NHTM 5
1.1.2.2 Vai trò của thanh toán quốc tế của NHTM trong TMQT 6
1.2 Hoạt động TTQT của Ngân thương mại 9
1.2.1 Khái niệm về hoạt động TTQT 9
1.2.2 Các cách TTQT chủ yếu trong hoạt động TTQT của NHTM 14
1.2.2.1 cách chuyển tiền 14
1.2.2.2 cách thanh toán nhờ thu 16
1.2.2.3 cách thanh toán tín dụng chứng từ ( Documentary Credit) 19
1.2.3 Các chỉ tiêu đo lường việc mở rộng TTQT 22
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TTQT 23
1.3.1 Nhân tố chủ quan 23
1.3.2 Nhân tố khách quan 24
Chương II: Thực trạng hoạt động TTQT tại SHB 25
2.1 Giới thiệu về SHB 25
2.1.1 Vài nét về SHB 25
2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh thời gian qua của SHB 26
2.2 Thực trạng hoạt động TTQT tại SHB 30
2.2.1 Quy định về TTQT 30
2.2.1.1 Môi trường pháp lý cho hoạt động TTQT 30
2.2.2.2 Quy chế về hoạt động TTQT của SHB 34
2.2.2 Quy trình thực hiện các cách TTQT chủ yếu tại SHB 36
2.2.3 Thực trạng hoạt động TTQT tại SHB 41
2.2.3.1 Thực trạng hoạt động 41
2.2.3.2 Đánh giá về hoạt động TTQT tại SHB 47
Chương III: Một số giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại SHB 55
3.1 Những định hướng phát triển hoạt động TTQT tại SHB 55
3.1.1 Đổi mới công nghệ thanh toán Ngân hàng 55
3.1.2 Về nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế: 56
3.1.3 Tiếp tục mở rộng và nâng cao công tác kinh doanh ngoại tệ: 56
3.2 Một số giải pháp mở rộng hoạt động TTQT 56
3.2.1 Tiếp tục nâng cao trình độ của cán bộ TTQT, từng bước hiện đại hỏa công nghệ ngân hàng. 56
3.2.2. Phòng tránh rủi ro trong hoạt động TTQT 57
3.2.3. Chú trọng thực hiện tốt công tác quản lý điều hành 58
3.2.4. Đa dạng hóa các loại hình TTQT. 58
3.2.5. Xây dựng chính sách khách hàng và hệ thống tiếp thị nhằm thu hút khách hàng đến với ngân hàng 59
3.2.6. Phối hợp chặt chẽ các nghiệp vụ liên quan 59
3.3. Một số kiến nghị 60
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và bộ ngành có liên quan 60
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 61
KẾT LUẬN 63
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

t động của Ngân hàng chỉ có trụ sở chính đặt tại số 341- Ấp Nhơn Lộc 2 - Thị tứ Phong Điền - Huyện Châu Thành - Tỉnh Cần Thơ nay là Huyện Phong Điền Thành phố Cần Thơ, với tổng số cán bộ nhân viên lúc bấy giờ là 8 người, trong đó chỉ có một người có trình độ đại học, với địa bàn bao gồm vài xã thuộc huyện Châu Thành, đối tượng khách hàng chủ yếu là các hộ nông dân với mục đích vay vốn phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Trải qua 16 năm hoạt động, đến nay vốn điều lệ của SHB đã đạt 2000 tỷ đồng, mạng lưới hoạt động kinh doanh đã có mặt tại các địa bàn thành phố lớn như TP Hồ Chí Minh, TP Hà Nội, TP Đà Nẵng, TP Cần Thơ và Hải Phòng; các tỉnh và thành phố có mức tăng trưởng cao, dân số đông như Quảng Ninh, Vinh, Huế, Nha Trang, Vũng Tàu, Lạng Sơn, Lào Cai và các thành phố có khu công nghiệp như Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Bắc Ninh, Chu Lai, Quy Nhơn, Bình Dương, Đồng Nai; với nhiều sản phẩm dịch vụ mới tiện ích. Đối tượng khách hàng của SHB đã đa dạng gồm nhiều thành phần kinh tế và hoạt động trong nhiều ngành nghề kinh doanh khác nhau. Hoạt động kinh doanh những năm qua, SHB luôn giữ được tỷ lệ an toàn vốn cao cùng với chính sách tín dụng thận trọng và quy trình hợp lý đảm bảo chất lượng và tài sản tốt với khả năng phát triển danh mục tín dụng khả quan. Vì vậy, kết quả kinh doanh của SHB năm sau luôn cao hơn năm trước, các chỉ tiêu tài chính đều đạt và vượt kết hoạch đề ra, tạo tiền đề thuận lợi để ngân hàng phát triển bền vững.
Ngày 20/1/2006 Thống đốc NHNN Việt Nam đã ký quyết định số 93/QĐ-NHNN chấp thuận cho SHB chuyển đổi mô hình từ Ngân hàng TMCP nông thôn sang Ngân hàng TMCP đô thị, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của SHB, từ đó đã tạo thuận lợi cho ngân hàng có điều kiện nâng cao năng lực tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh, đủ sức cạnh tranh và phát triển đáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Và cho đến ngày 14/1/2008 đã hoàn thành việc tăng vốn điều lệ lên 2000 tỷ đồng. Với việc tăng vốn này, SHB có khả năng đáp ứng những khách hàng lớn cùng với hạn mức tín dụng lớn, đây là thuận lợi lớn của ngân hàng khi mà nhu cầu về vốn của nền kinh tế đang tăng cao như hiện nay.
Trong năm 2008 SHB đã đạt được nhiều giải thưởng có uy tín như Sao vàng Đất Việt 2008, Doanh nghiệp bán lẻ xuất sắc 2008, Sao vàng Thủ đô 2008, Nhà lãnh đạo xuất sắc 2008 trao cho Tổng giám đốc SHB, Thành tích xuất sắc đóng góp vào sự thành công chung của triển lãm Quốc tế Banking Expo 2008, Ngân Nhà nước Việt Nam xếp loại A năm 2007, Giải “ Nhãn hiệu cạnh tranh - Nổi tiếng quốc gia 2007” do Viện sở hữu trí tuệ trao tặng , Giải “ Thương hiệu mạnh 2007” do Thời báo Kinh tế trao tặng, Thành tích xuất sắc đóng góp vào sự thành công chung của Triển lãm Quốc tế Ngân hàng – Tài chính và Bảo hiểm 2007…
2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh thời gian qua của SHB
Qua 16 năm hoạt động kết quả kinh doanh của ngân hàng luôn năm sau đạt cao hơn năm trước, tốc độ tăng trưởng bình quân trên 45%, nhiều sản phẩm dịch vụ mới ra đời.
Mặc dù 2008 là một năm đầy khó khăn đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành tài chính ngân hàng nói riêng, song SHB vẫn đạt mức tăng trưởng khả quan.
Mới chỉ tính đến quý 2/2008 nhưng SHB đã đạt được mức tăng trưởng thu nhập hết sức khả quan. Năm 2006 thu nhập lãi thuần của SHB đạt 261,93% so với năm 2005 và tỷ lệ vào năm 2007 là 331,32%. Mới vào giữa năm 2008, tức là tính đến hết quý 2/2008 nhưng mức tăng trưởng thu nhập của SHB so với cả năm 2007 xấp xỉ 125%. Có thể nói đây là một con số hết sức ấn tượng, đăc biệt đối với một Ngân hàng còn non trẻ trong lĩnh vực Thương mại cổ phần Đô thị như SHB.
Ta có thể xem xét rõ hơn kết quả kinh doanh hoạt động của Ngân hàng trong những năm gần đây trong bảng sau và biểu đồ sau:
Bảng1: Tình hình kinh doanh của SHB 2005 – 30/6/2008
ĐVT: Triệu đồng
STT
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
30/6/2008
1
Thu nhập lãi thuần
10.309
27.002
89.462
111.825
2
Lãi lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ
(23)
(107)
967
4.092
3
Lãi lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối
-
5
2.467
186
4
Lãi/lỗ thuần từ kinh doanh chứng khoán/CK đầu tư
-
-
13.719
(13.420)
5
Lãi/lỗ thuần từ hoạt động khác
1.003
3.270
137.722
11.137
6
Thu nhập từ vốn góp mua cổ phần
-
-
18.000
8
7
Chi phí hoạt động
4.546
16.120
73.585
57.429
8
Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng
2.311
4.254
12.518
6.596
9
Lợi nhuận trước thuế
7.368
9.797
176.235
49.802
10
Thuế TNDN
2.063
2.743
49.346
7.903
11
Lợi nhuận sau thuế
5.305
7.054
126.889
41.899
(Nguồn BCTC đã được kiểm toán 2005, 2006, 2007 và Bản cáo bạch quý 2/2008)
Biểu đồ 1: Tăng trưởng thu nhập của SHB 2005 – 30/6/2008
Trong buổi tổng kết năm 2008 và triển khai kế hoạch năm 2009 vào ngày 15/2/2009, SHB đã công bố kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008 là lợi nhuận trước thuế đạt gần 269 tỷ đồng, tổng tài sản đạt trên 14.369 tỷ đồng, tổng dư nợ tín dụng là 6.227 tỷ đồng, tổng huy động trên toàn hệ thống đạt 11.768,7 tỷ đồng.
Sau khi Thống đốc NHNN Việt nam ký quyết định số 93/QĐ-NHNN chấp thuận cho SHB chuyển đổi mô hình từ Ngân hàng TMCP nông thôn sang Ngân hàng TMCP đô thị, đã đánh một giai đoạn phát triển mới của SHB, là một cột mốc quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của SHB. Điều này thể hiện trong sự tăng trưởng về lợi nhuận của Ngân hàng và quá trình tăng vốn điều lệ của Ngân hàng từ 500 tỷ VNĐ lên 2000 tỷ vào năm 2008. Đây là động lực thúc đẩy SHB về mọi mặt trong quá trình đất nước hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, tạo đà cho SHB phát triển ngày càng nhanh và mạnh hơn nữa.
2.2 Thực trạng hoạt động TTQT tại SHB
2.2.1 Quy định về TTQT
2.2.1.1 Môi trường pháp lý cho hoạt động TTQT
Hoạt động kinh doanh đối ngoại hay chính là quá trình thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế của SHB trong đó có hoạt động TTQT chịu ảnh hưởng rất lớn bởi môi trường pháp lý và sự biến đổi của kinh tế Việt Nam. Những nhân tố này xét trên góc độ riêng của SHB có những điều kiện thuận lợi để phát triển đồng thời cũng có những mặt khó khăn và hạn chế.
Các chính sách kinh tế và cơ chế quản lý của Nhà nước
Chính sách thương mại
Trong những năm gần đây, một số chính sách thương mại đã được cải thiện như: tự do hoá ngoại thương, mức thuế quan cao nhất giảm xuống còn 8% và số lượng khung thuế quan đã giảm còn 3%. Tỷ trọng hàng nhập khẩu chịu các biện pháp phi thuế quan giảm từ 4/5 xuống 2/5.
Từ khi gia nhập WTO nhà nước đã có một số cải cách chính sách thương mại và hoạt động ngoại thương như sau:
Mở rộng quyền tự do thương mại, tự do hoá xuất khẩu và giảm thuế suất tối đa: các doanh nghiệp được XNK trực tiếp các sản phẩm nằm trong đăng ký kinh doanh mà không cần xin phép.
Ban hành thông tư hướng dẫn giảm số lượng thuế suất nhập khẩu từ 26 xuống 12 và giảm thuế nhập khẩu tối đa, loại trừ 6 mặt hàng.
Giảm lượng ngoại tệ bắt buộn phải kết hối từ 80% xuống 30% trên số ngoại tệ vãng lai phí.
Các quy chế của Ngân hàng Nhà nước đối v...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status