Đề án Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển của các doanh nghiệp xây dựng nhà nước những năm gần đây - pdf 22

Download miễn phí Đề án Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển của các doanh nghiệp xây dựng nhà nước những năm gần đây



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG. 2
I. Lý luận chung về đầu tư, đầu tư phát triển. 2
1. Khái quát về đầu tư, đầu tư phát triển 2
1.1. Đầu tư 2
1.2. Đầu tư phát triển 2
II. Lý luận về doanh nghiệp xây dựng (DNXD). 8
1. Khái niệm chung về DNXD. 8
2. Các nội dung cơ bản của hoạt động đầu tư phát triển của các doang nghiệp ngành xây dựng. 9
2.1. Đầu tư xây dựng cơ bản 9
2.2. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 10
2.3. Đầu tư nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học và công nghệ. 11
III. Hiệu quả đầu tư và các chỉ tiêu đánh giá 12
1. Khái niệm và phân loại hiệu quả đầu tư 12
2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư 13
2.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của hoạt động đầu tư 13
2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội 16
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CHO HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DNXD NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 19
1.Về đầu tư xây dựng cơ bản. 22
2. Về đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 25
3. Đầu tư nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học và công nghệ. 29
 
4. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của các DNXD nhà nước. 32
4.1. Hiệu quả sản xuất kinh doanh 32
4.2. Hiệu quả sử dụng vốn 34
4.3. Hiệu quả xã hội. 35
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG 37
1. Trong đầu tư XDCB 37
2. Trong đầu tư phát triển nguồn nhân lực 39
3. Trong đầu tư nghiên cứu khoa học 44
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ngắn thì hiệu quả của dự án càng cao.
+4 Chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR) :
Hệ số hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất nếu dùng nó làm tỷ suất chiết khấu để tính chuyển các khoản thu, chi của dự án về mặt bằng thời gian hiện tại thì tổng thu cân bằng với tổng chi. Dự án có hiệu quả khi IRR r giới hạn .Tỷ suất giới hạn được xác định căn cứ vào cấc ngườn vốn huy động của dự án .Chẳng hạn dự án vay vốn đầu tư thì tỷ suất giới hạn là lãi suất vay; nếu sử dụng vốn tự có để đầu tư thi tỷ suất giới hạn là mực chi phí cơ hội của vốn; nếu huy động vốn từ nhiều nguồn, tỷ suất giới hạn là tỷ suất bình quân từ các nguồn huy động v.v…
* Đối với doanh nghiệp thực hiện đầu tư:
Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính được tính như sau:
+1 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư:
Tính cho từng năm:
Trong đó:
Wi là lợi nhuận thuần của dự án j
() với j=1,2,…,m là tổng lợi nhuận thuần của các dự án hoạt động năm i .
Ivb là vốn đầu tư thực hiện trong năm i của doanh nghiệp .
Ivr là vốn đầu tư thực hiện chưa phát huy tác dụng ở cuối năm của doanh nghiệp.
Ive là vốn đầu tư phát huy tác dụng ở cuối năm i.
Tình bình quân:
Trong đó:
là vốn đầu tư được phát huy tác dụng bình quân năm thời kì nghiên cứu tính theo mặt bằng với lợi nhuận thuần .
là lợi nhuận bình quân năm của thời kì nghiên cứu tính theo giá trị ở mặt bằng hiện tại của tất cả các dự án hoạt động trong kì .
+2 Chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn đầu tư giảm kì nghiên cứu (t) so với kỳ trước (t-1):
K là hệ số mức ảnh hưởng của đầu tư.
+3 Chỉ tiêu mức tăng năng suất lao động của từng năm hay bình quân năm thời kì so trước thời kỳ do đầu tư:
Trong đó:
là mức tăng năng suất lao động bình quân năm thời kỳ t so với thời kỳ t-1.
là mức tăng năng suất lao động năm i so với năm i-1.
2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội
+1 Giá trị gia tăng thuần túy ký hiệu là NVA (Net value added):
Đây là chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả kinh tế -xã hội của hoạt động đầu tư .NVA là mức chêng lệch giữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào. Công thức tính toán như sau:
Trong đó
NVA lá giá trị gia tăng thuần túy do đầu tư mang lại .
O(Output) là giá trị đầu ra của dự án .
MI(Material input) là giá trị đầu vào vật chất thường xuyên và dịch vụ mua ngoài theo yêu cầu để đạt được đầu ra trên .
Iv là vốn đầu tư bao gồm chi phí xây dựng nhà xưởng, mua máy móc, thiết bị …NVA bao gồm 2 yếu tố:chi phí trực tiếp trả cho người lao động ký hiệu là Wg(wage) (tiền lương, tiền thưởng kể cả phụ cấp ).Và thặng dư xã hội ký hiệu là SS (social surplus).Thặng dư xã hội thể hiện thu nhập của xã hội từ dự án thông qua thuế gián thu, trả lãi vay, lãi cổ phần, đóng bảo hiểm, thuê đấtm, tiền mua phát minh sáng chế …
Đối với các dự án có liên quan đền các yếu tố nước ngoài (liên doanh, vay vốn từ bên ngoài, thuê lao động nước ngoài ), thì giá trị gia tăng thuần túy quốc gia (tíng cho cả đời dự án (NNVA) được tính như sau :
Trong đó:
PR là giá tri gia tăng thuần túy được chuyển ra nước ngoài.
+2 Chỉ tiêu số lao động có việc làm do thực hiện dự án:
Ở đây bao gồm số lao động có việc làm trực tiếp cho dự án và số lao động có việc làm ở các dự án khác được thực hiện do do đòi hỏi của sự án đang được xem xét. Trong khi tạo việc làm cho một số lao động, thì sự hoạt động của dự án mới cũng có thể làm cho một số lao động ở các cơ sở sản xuất kinh doanh khác bị mất việc do các cơ sở này không cạnh tranh nổi với sản phẩm của dự án mà phải thu hẹp sản xuất. trong số những lao động của dự án, có thể có một số là người nước ngoài .Do đó số lao động của đất nước có việc làm từ việc sẽ chỉ bao gồm lao động trực tiếp và lao động gián tiếp phục vụ cho dự án, trừ đi số lao động mất việc ở các cơ sở có liên quan và số người nước ngoài làm việc cho dự án.
+3 Chỉ tiêu mức giá trị gia tăng của mỗi nhóm dân cư:
Chỉ tiêu này phản ánh tác động điều tiết thu nhập giữa các nhóm dân cư hay vùng lãnh thổ. Để xác định chỉ tiêu này trước hết phải xác định nhóm dân cư hay vùng được phân phối giá trị tăng thêm (NNVA) của dự án. Sau đó xác định phần giá trị tăng thêm do dự án tạo ra mà nhóm dân cư hay vùng lãnh thổ thu được .Cuối cùng tình chỉ tiêu tỷ lệ giá trị gia tăng của mỗi nhóm dân cư hay mỗi vùng lãnh thổ thu được trong tổng giá trị gia tăng ở năm hoạt đọng bình thường của dự án.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN CHO HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DNXD NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
Số DNXD đang hoạt động sản xuất kinh doanh tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo thành phần kinh tế ở nước ta có thể được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 1: Số DNXD hoạt động tại thời điểm 31/12/2002 đến 31/12/2006
Năm
Ngành
2002
2003
2004
2005
2006
Tổng số
62908
72012
91755
112950
131318
Nông nghiệp và lâm nghiệp
972
939
1015
1071
1093
Thủy sản
2407
1468
1354
1358
1307
Xây dựng
7845
9717
12315
15252
17783
Tài chính, tín dụng
1043
1054
1129
1139
1741
Công nghiệp khai thác mỏ
879
1029
1193
1277
1369
Công nghiệp chế biến
14794
16916
20531
24017
26863
Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc
3242
3976
5351
6754
7695
…..
…..
…..
……
…..
…..
(Nguồn: Niên giám thống kê 2007)
Từ bảng số liệu chúng ta thấy rằng số DNXD có xu hướng tăng dần theo thời gian, với một tốc dộ tăng tương đối ổn định (mỗi năm có thêm khoảng 2000 đến 3000 DNXD được thành lập mới để tham gia vào lĩnh vực hoạt động này). Tổng số DNXD hoạt động đứng thứ 2 về số lượng trong tổng số các DN của cả nước chỉ sau lĩnh vực mũi nhọn của nước ta là công nghiệp chế biến. Tỷ trọng số DNXD luôn dao động từ 12% đến 14% trên tổng số DN cả nước. Tất cả các chỉ dẫn trên đều nhằm thể hiện tính chất quan trọng của ngành xây dựng trong nền kinh tế quốc dân. Không những thế, chúng còn thể hiện sự phù hợp với định hướng phát triển của đất nước ta là phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp. Vì vậy, xây dựng phải là quá trình đi tiên phong để tạo nên hệ thống cơ sở vật chất đồng bộ, hiện đại phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa đất nước. Trong những năm gần đây, phần lớn các DNXD đã và đang được sắp xếp lại theo hướng cổ phần hóa nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm đối với nền kinh tế, sản xuất kinh doanh đã có lãi, nhiều DN đã mạnh dạn đầu tư đổi mới côn nghệ, máy móc thiết bị để nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm, khắc phục tình trạng lỗ lũy kế và có vốn tích lũy để tái sản xuất mở rộng. Trong đó vốn là nguồn lực để thực hiện đầu tư phát triển. Việc sử dụng vốn như thế nào không chỉ có ý nghĩa quan trọng với DN mà còn tác động tới toàn bộ nền kinh tế. Ngành xây dựng với đặc trưng là chi phí một nguồn vốn khá lớn của quốc gia và xã hội vì vậy việc sử dụng vốn có hiệu quả hay không ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của nền kinh tế. Vì vậy việc nghiên cứu chi phí sử dụ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status