Nguyên nhân và một số giải pháp nhằm thu hút khách lẻ tại nhà hàng Á thuộc khách sạn quốc tế Bảo Sơn - pdf 22

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
A_Lời mở đầu. 1
B- Nội dung. 9
CHƯƠNG 1 9
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĂN UỐNG TRONG KHÁCH SẠN. 9
1.1.Các khái niệm cơ bản. 9
1.1.1.Khái niệm kinh doanh khách sạn. 9
1.1.2.Khái niệm kinh doanh ăn uống. 10
1.1.3.Quan điểm về khách lẻ. 13
1.2.Tổ chức hoạt động kinh doanh ăn uống trong khách sạn. 14
1.2.1.Xây dựng kế hoạch thực đơn. 15
1.2.2.Tổ chức mua nguyên vật liệu hàng hóa. 17
1.2.3.Tổ chức nhập hàng hóa nguyên vật liệu. 17
1.2.4.Tổ chức lưu trữ và bảo quản hàng hóa trong kho. 18
1.2.5.Tổ chức chế biến thức ăn, đồ uống. 19
1.2.6.Tổ chức phục vụ trực tiếp tại nhà hàng. 19
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động thu hút khách sử dụng dịch vụ ăn uống trong kinh doanh khách sạn: 21
1.3.1. Môi trường vĩ mô: 21
1.3.2. Môi trường vi mô: 24
1.4.Marketing trong kinh doanh ăn uống của một khách sạn 26
1.3.1.Vai trò của marketing trong hoạt động kinh doanh ăn uống của một khách sạn. 26
1.4.2.Nghiên cứu thị trường và xác định thị trường mục tiêu trong kinh doanh ăn uống. 27
1.4.3.Xây dựng chiến lược marketing, marketing_mix trong kinh doanh ăn uống. 28
1.5.Chất lượng dịch vụ trong lĩnh vực kinh doanh ăn uống của một khách sạn. 31
1.5.1.Đặc điểm của chất lượng dịch vụ khách sạn. 31
1.5.2. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng dịch vụ trong hoạt động kinh doanh ăn uống 31
1.5.3.Đánh giá chất lượng dịch vụ của lĩnh vực kinh doanh ăn uống trong khách sạn. 32
1.5.4.Quản lý chất lượng dịch vụ của khách sạn. 33
CHƯƠNG 2 34
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHÀ HÀNG Á CỦA KHÁCH SẠN QUỐC TẾ BẢO SƠN 34
2.1.Khái quát hoạt động kinh doanh tại khách sạn quốc tế Bảo Sơn. 34
2.1.1.Giới thiệu chung về khách sạn. 34
2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của khách sạn. 35
2.1.1.2.Cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực của khách sạn quốc tế Bảo Sơn. 37
Sơ đồ 2.1.Bộ máy tổ chức của khách sạn quốc tế Bảo Sơn 38
2.1.2.Các lĩnh vực kinh doanh của khách sạn. 41
2.1.2.1.Kinh doanh dịch vụ cho thuê phòng ngủ. 41
2.1.2.2.Nhà hàng và Quán bar 42
2.1.2.3.Dịch vụ hội thảo hội họp 43
2.1.2.4.Khu vui chơi giải trí 44
2.1.3.Thị trường khách của khách sạn quôc tế Bảo Sơn 45
2.1.4.Tình hình hoạt động kinh doanh của khách sạn quốc tế Bảo Sơn 47
2.1.5.Những thuận lợi và khó khăn của khách sạn quốc tế Bảo Sơn. 50
2.1.5.1.Thuận lợi: 50
2.1.5.2.Những khó khăn. 52
2.2.Khái quát về nhà hàng Á thuộc khách sạn quốc tế Bảo Sơn. 53
2.2.1.Giới thiệu chung về nhà hàng Á. 53
2.2.2.Cơ cấu tổ chức của nhà hàng Á. 54
2.2.2.1.Tổ chức về mặt không gian. 54
2.2.2.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà hàng. 56
2.2.3.Tình hình nhân sự của nhà hàng Á. 57
2.2.4.Các dịch vụ cung cấp hiện tại của nhà hàng Á. 58
2.2.5.Tình hình hoạt động kinh doanh của nhà hàng Á. 58
2.3.Thực trạng về hoạt động thu hút khách lẻ của nhà hàng Á: 60
2.3.1.Cơ cấu khách hiện tại của nhà hàng. 60
2.3.2.Hoạt động thu hút khách lẻ tại các nhà hàng của các khách sạn đồng hạng. 63
2.3.3.Hoạt động của bộ phận Marketing nhằm thu hút khách lẻ Tại nhà hàng Á thuộc khách sạn quốc tế Bảo Sơn. 64
2.3.4.Đánh giá về thị trường khách lẻ của nhà hàng và hoạt động của bộ phận Marketing nhằm thu hút khách lẻ. 64
2.3.4.1.Đánh giá về thị trường khách lẻ của nhà hàng Á. 64
2.3.4.2. Đánh giá về hoạt động của bộ phận Marketing nhằm thu hút khách. 64

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT KHÁCH LẺ TẠI NHÀ HÀNG Á THUỘC KHÁCH SẠN QUỐC TẾ BẢO SƠN 66
3.1.Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng vắng khách lẻ tại nhà hàng Á thuộc khách sạn quốc tế Bảo Sơn. 66
3.1.1.Vị trí của nhà hàng. 66
3.1.2.Lịch sử của nhà hàng. 66
3.1.3.Chất lượng dịch vụ. 66
3.1.4.Hoạt động Marketing của nhà hàng. 67
3.1.5.Hiệu quả của công tác quản lý. 68
3.2.Phương hướng, chiến lược kinh doanh của nhà hàng. 68
3.3.Áp dụng Marketing mix trong việc thu hút khách lẻ tại nhà hàng Á của khách sạn quốc tế Bảo Sơn. 68
3.3.1.Chiến lược sản phẩm. 69
3.3.1.1.Chiến lược chung. 69
3.3.1.2.Chiến lược sản phẩm cho đối tượng khách lẻ là khách nghỉ tại khách sạn: 69
3.3.2.Chiến lược giá. 70
3.3.3.Chiến lược phân phối. 71
3.3.4.Chiến lược xúc tiến. 72
3.3.4.1.Chiến lược xúc tiến chung. 72
3.3.4.2.Chiến lược xúc tiến với sản phẩm phục vụ đối tượng khách là khách nghỉ tại khách sạn. 73
3.4.Nhóm giải pháp đối với nhà hàng Á. 73
3.4.1.Các trang thiết bị của nhà hàng. 73
3.4.2. Nhân sự. 73
3.4.3.Các chính sách đãi ngộ với nhân viên. 74
3.4.4.Chất lượng dịch vụ. 74
3.5.Điều kiện thực hiện các giải pháp. 74
C-Kết luận và kiến nghị. 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
A_Lời mở đầu. 1
B- Nội dung. 9
CHƯƠNG 1 9
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĂN UỐNG TRONG KHÁCH SẠN. 9
1.1.Các khái niệm cơ bản. 9
1.1.1.Khái niệm kinh doanh khách sạn. 9
1.1.2.Khái niệm kinh doanh ăn uống. 10
1.1.3.Quan điểm về khách lẻ. 13
1.2.Tổ chức hoạt động kinh doanh ăn uống trong khách sạn. 14
1.2.1.Xây dựng kế hoạch thực đơn. 15
1.2.2.Tổ chức mua nguyên vật liệu hàng hóa. 17
1.2.3.Tổ chức nhập hàng hóa nguyên vật liệu. 17
1.2.4.Tổ chức lưu trữ và bảo quản hàng hóa trong kho. 18
1.2.5.Tổ chức chế biến thức ăn, đồ uống. 19
1.2.6.Tổ chức phục vụ trực tiếp tại nhà hàng. 19
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động thu hút khách sử dụng dịch vụ ăn uống trong kinh doanh khách sạn: 21
1.3.1. Môi trường vĩ mô: 21
1.3.2. Môi trường vi mô: 24
1.4.Marketing trong kinh doanh ăn uống của một khách sạn 26
1.3.1.Vai trò của marketing trong hoạt động kinh doanh ăn uống của một khách sạn. 26
1.4.2.Nghiên cứu thị trường và xác định thị trường mục tiêu trong kinh doanh ăn uống. 27
1.4.3.Xây dựng chiến lược marketing, marketing_mix trong kinh doanh ăn uống. 28
1.5.Chất lượng dịch vụ trong lĩnh vực kinh doanh ăn uống của một khách sạn. 31
1.5.1.Đặc điểm của chất lượng dịch vụ khách sạn. 31
1.5.2. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng dịch vụ trong hoạt động kinh doanh ăn uống 31
1.5.3.Đánh giá chất lượng dịch vụ của lĩnh vực kinh doanh ăn uống trong khách sạn. 32
1.5.4.Quản lý chất lượng dịch vụ của khách sạn. 33
CHƯƠNG 2 34
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHÀ HÀNG Á CỦA KHÁCH SẠN QUỐC TẾ BẢO SƠN 34
2.1.Khái quát hoạt động kinh doanh tại khách sạn quốc tế Bảo Sơn. 34
2.1.1.Giới thiệu chung về khách sạn. 34
2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của khách sạn. 35
2.1.1.2.Cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực của khách sạn quốc tế Bảo Sơn. 37
Sơ đồ 2.1.Bộ máy tổ chức của khách sạn quốc tế Bảo Sơn 38
2.1.2.Các lĩnh vực kinh doanh của khách sạn. 41
2.1.2.1.Kinh doanh dịch vụ cho thuê phòng ngủ. 41
2.1.2.2.Nhà hàng và Quán bar 42
2.1.2.3.Dịch vụ hội thảo hội họp 43
2.1.2.4.Khu vui chơi giải trí 44
2.1.3.Thị trường khách của khách sạn quôc tế Bảo Sơn 45
2.1.4.Tình hình hoạt động kinh doanh của khách sạn quốc tế Bảo Sơn 47
2.1.5.Những thuận lợi và khó khăn của khách sạn quốc tế Bảo Sơn. 50
2.1.5.1.Thuận lợi: 50
2.1.5.2.Những khó khăn. 52
2.2.Khái quát về nhà hàng Á thuộc khách sạn quốc tế Bảo Sơn. 53
2.2.1.Giới thiệu chung về nhà hàng Á. 53
2.2.2.Cơ cấu tổ chức của nhà hàng Á. 54
2.2.2.1.Tổ chức về mặt không gian. 54
2.2.2.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà hàng. 56
2.2.3.Tình hình nhân sự của nhà hàng Á. 57
2.2.4.Các dịch vụ cung cấp hiện tại của nhà hàng Á. 58
2.2.5.Tình hình hoạt động kinh doanh của nhà hàng Á. 58
2.3.Thực trạng về hoạt động thu hút khách lẻ của nhà hàng Á: 60
2.3.1.Cơ cấu khách hiện tại của nhà hàng. 60
2.3.2.Hoạt động thu hút khách lẻ tại các nhà hàng của các khách sạn đồng hạng. 63
2.3.3.Hoạt động của bộ phận Marketing nhằm thu hút khách lẻ Tại nhà hàng Á thuộc khách sạn quốc tế Bảo Sơn. 64
2.3.4.Đánh giá về thị trường khách lẻ của nhà hàng và hoạt động của bộ phận Marketing nhằm thu hút khách lẻ. 64
2.3.4.1.Đánh giá về thị trường khách lẻ của nhà hàng Á. 64
2.3.4.2. Đánh giá về hoạt động của bộ phận Marketing nhằm thu hút khách. 64

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT KHÁCH LẺ TẠI NHÀ HÀNG Á THUỘC KHÁCH SẠN QUỐC TẾ BẢO SƠN 66
3.1.Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng vắng khách lẻ tại nhà hàng Á thuộc khách sạn quốc tế Bảo Sơn. 66
3.1.1.Vị trí của nhà hàng. 66
3.1.2.Lịch sử của nhà hàng. 66
3.1.3.Chất lượng dịch vụ. 66
3.1.4.Hoạt động Marketing của nhà hàng. 67
3.1.5.Hiệu quả của công tác quản lý. 68
3.2.Phương hướng, chiến lược kinh doanh của nhà hàng. 68
3.3.Áp dụng Marketing mix trong việc thu hút khách lẻ tại nhà hàng Á của khách sạn quốc tế Bảo Sơn. 68
3.3.1.Chiến lược sản phẩm. 69
3.3.1.1.Chiến lược chung. 69
3.3.1.2.Chiến lược sản phẩm cho đối tượng khách lẻ là khách nghỉ tại khách sạn: 69
3.3.2.Chiến lược giá. 70
3.3.3.Chiến lược phân phối. 71
3.3.4.Chiến lược xúc tiến. 72
3.3.4.1.Chiến lược xúc tiến chung. 72
3.3.4.2.Chiến lược xúc tiến với sản phẩm phục vụ đối tượng khách là khách nghỉ tại khách sạn. 73
3.4.Nhóm giải pháp đối với nhà hàng Á. 73
3.4.1.Các trang thiết bị của nhà hàng. 73
3.4.2. Nhân sự. 73
3.4.3.Các chính sách đãi ngộ với nhân viên. 74
3.4.4.Chất lượng dịch vụ. 74
3.5.Điều kiện thực hiện các giải pháp. 74
C-Kết luận và kiến nghị. 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77


DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ



Sơ đồ 1.1: Quy trình tổ chức hoạt động kinh doanh ăn uống
Sơ đồ 1.2: Quy trình quản lý chất lượng dịch vụ của một khách sạn
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của khách sạn Quốc tế Bảo Sơn
Bảng 2.2 : Bảng giá phòng của khách sạng Quốc tế Bảo Sơn
Bảng 2.3 : Bảng giá cho thuê phòng họp
Bảng 2.4 : Bảng giá vé sử dụng bể bơi
Bảng 2.5 : Cơ cấu nguồn khách tại khách sạn Quốc tế Bảo Sơn
Bảng 2.6 : Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn trong 2 năm 2006-2007
Sơ đồ 2.7: Tổ chức về không gian của nhà hàng Á
Sơ đồ 2.8: Cơ cấu tổ chức của nhà hàng Á
Bảng 2.9 : Báo cáo về nhân lực của bộ phận phục vụ trực tiếp
Bảng 2.10: Báo cáo tình hình doanh thu của nhà hàng Á theo tháng năm 2007
Bảng 2.11: Cơ cấu khách theo lượt khách tại nhà hàng năm 2007
Bảng 2.12: Cơ cấu khách theo doanh thu của nhà hàng năm 2007




A_Lời mở đầu.

Trong thời đại nền công nghiệp không khói phát triển mạnh mẽ cùng với sự giao lưu buôn bán rộng rãi giữa các quốc gia đã tạo điều kiện cho ngành kinh doanh khách sạn trên thế giới nói chung và ở Việt nam nói riêng tăng trưởng không ngừng. Việc ngày càng có nhiều khách sạn ra đời không còn xa lạ. Và khách sạn quốc tế Bảo Sơn cũng đang trên đà phát triển đó.
Sau một thời gian thực tập tại khối nhà hàng của khách sạn quốc tế Bảo Sơn, qua quan sát, tìm hiểu thực tế tui thấy một tình trạng rất rõ ràng, đó là thị trường khách hiện tại của nhà hàng chủ yếu là các buổi tiệc của các công ty, tiệc cưới…mà như vậy sẽ dẫn đến sự ảnh hưởng của tính mùa vụ đến hoạt động kinh doanh của nhà hàng là rất lớn.
Nhà hàng có cơ sở vật chất kỹ thuật rất hiện đại cùng đội ngũ nhân viên trẻ có trình độ chuyên môn ngiệp vụ luôn luôn sẵn sàng phục vụ khách quanh năm. Hơn nữa khách sạn có vị trí rất đẹp ngay tại trung tâm thành phố với những món ăn phục vụ rất đặc biệt. Nếu chỉ để như hiện trạng hịên nay rất là lãng phí các tiềm lực của nhà hàng, còn làm tăng khấu hao tài sản hữu hình của nhà hàng.
Với những điều kiện rất thuận lợi như vậy nếu có các chính sách phù hợp sẽ thu hút được lượng khách lẻ ngoài khách sạn chọn nhà hàng là địa điểm để tổ chức những buổi tụ họp gia đình, bạn bè, chiêu đãi khách hàng….. là rất lớn.
Chính từ thực tế đó đã thôi thúc em lựa chọn chuyên đề này với hi vọng tìm hiểu để thấy được nguyên nhân dẫn đến thực trạng như vậy, từ đó tự mình đưa ra một số giải pháp để nhằm một phần nào có thể thu hút được khách lẻ ( khách địa phương) đến với nhà hàng ngày càng đông.
tui xin chân thành Thank thầy Th.s Lê Trung Kiên và cơ sở thực tập đã giúp tui hoàn thành chuyên đề này.
B- Nội dung.

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĂN UỐNG TRONG KHÁCH SẠN.
1.1.Các khái niệm cơ bản.
1.1.1.Khái niệm kinh doanh khách sạn.
Đầu tiên kinh doanh khách sạn chỉ là hoạt động kinh doanh nhằm đảm bảo chỗ ngủ qua đêm cho khách có trả tiền. Sau đó cùng với những đđòi hỏi thỏa mãn nhu cầu ngày càng nhiều hơn về các dịch vụ của khách du lịch và mong muốn của chủ khách sạn nhằm đáp ứng nhiều nhất nhu cầu của khách hàng, từ đó khách sạn tổ chức kinh doanh thêm nhiều hoạt động khác nhau đầu tiên là cung cấp thêm dịch vụ ăn uống sau đó do sự cạnh tranh giữa các khách sạn làm cho số lượng các dịch vụ bổ xung ngày càng gia tăng. Và đến ngày nay thì các dịch vụ mà một khách sạn kinh doanh theo thứ hạng đã cung cấp những dịch vụ rất đa dạng và chất lượng dịch vụ ngày càng cao.
Từ nguồn gốc đó mà mà các chuyên gia trong lĩnh vực này thường sử dụng hai khái niệm về kinh doanh khách sạn đó là: kinh doanh khách sạn theo nghĩa hẹp và kinh doanh khách sạn theo nghĩa rộng. Theo nghĩa hẹp, kinh doanh khách sạn là chỉ đảm bảo phục vụ nhu cầu ngủ, nghỉ cho khách. Còn theo nghĩa rộng thì kinh doanh khách sạn là hoạt động cung cấp các dịch vụ phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi và ăn uống cho khách. Và dần dần việc kinh doanh khách sạn được bổ xung thêm nhiều hoạt động như: giải trí, thể thao, y tế, chăm sóc sắc đẹp, hội thảo hội họp…


PUE46mScyHGXF63
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status