Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức trường Trung học nghiệp vụ quản lý lương thực thực phẩm - pdf 22

Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức trường Trung học nghiệp vụ quản lý lương thực thực phẩm



MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 0
CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TRƯỜNG TRUNG HỌC 3
1. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC 3
1.1 Nhiệm vụ của trường trung học 3
1.2 Quyền hạn và trách nhiệm của trường trung học. 4
2. KHÁI NIỆM CÁN BỘ, VIÊN CHỨC. 5
3. KHÁI NIỆM ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN. 8
4. MỤC TIÊU VÀ VAI TRÒ CỦA ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN 8
5. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC. 10
5.1 Kèm cặp và chỉ bảo 10
5.2 Luân chuyển và thuyên chuyển cán bộ trong tổ chức 11
5.3. Cử đi học tại các trường chính quy trong và ngoài nước 11
5.4. Các bài giảng,hội nghị, hội thảo 11
5.5.Đào tạo theo cách từ xa 12
5.6. Đài tạo kỹ năng xử lý công văn, giấy tờ 12
6. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN 13
6.1.Xác định nhu cầu đào tạo 13
6.2. Xác định mục tiêu đào tạo 13
6.3. Lựa chọn đối tượng đào tạo 13
6.4. Xây dựng chươg trình và lựa chọn phương pháp đào tạo 13
6.5 Dự tính chi phí đào tạo 14
6.6.Lựa chọn và đào tạo giáo viên 14
6.7.Đánh giá chương trình và kết quả đào tạo. 14
 
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, VIÊN CHỨC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM 16
I. NHIỆM VỤ VÀ MỘT SỐ VẤN CƠ BẢN VỀ TRƯỜNG TRUNG HỌC NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM 16
1. Lịch sử hình thành và phát triển,nhiệm vụ ,quyền hạn của trường. 16
1.1 Giai đoạn 1988 - 1998. Giai đoạn phát triển tương đối mạnh 17
1.2 Giai đoạn 1998 đến nay. 17
1.3 Nhiệm vụ và quyền hạn 19
2. Thành tựu đã đạt được 20
2.1. Công tác đào tạo 20
2.2. Công tác nghiên cứu khoa học 21
2.3. Xây dựng đội ngũ 22
2.4 Cơ sở vật chất 23
3. Tình hình sinh viên của trường 23
4. Cơ cấu cán bộ viên chức của trường 24
4.1. Phân loại cán bộ, viên chức theo nguồn hình thành 24
4.2. Đặc điẻm cơ bản của đội ngũ cán bộ viên chức trường trung học nghiệp vụ quản lý lương thực thực phẩm . 25
II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÁN BỘ, VIÊN CHỨC TRƯỜNG TRUNG HỌC NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM. 28
1. Xác định nhu cầu đào tạo đội ngũ cán bộ, viên chức trường học nghiệp vụ quản lý lương thực thực phẩm. 28
2. Xem xét yêu cầu đào tạo và phát triển cán bộ, viên chức trường trung học nghiệp vụ quản lý lương thực thực phẩm 30
3. Lập kế hoạch thời gian, kinh phí đào tạo, chương trình đào tạo. 31
4. Tổ chức thực hiện quá trình đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức trong trường trung học nghiệp vụ quản lý lương thực thực phẩm. 35
5. Đánh giá kết quả đào tạo. 36
6. Kết quả đào tạo và phát triển cán bộ, viên chức. 37
7. Vấn đề sử dụng cán bộ, viên chức sau khi đào tạo. 38
8. Những tồn tại của công tác đào tạo và phát triển 38
CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CHO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN CÁN BỘ VIÊN CHỨC CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM 42
I. PHƯƠNG HƯỚNG 42
II. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, VIÊN CHỨC TRƯỜNG TRUNG HỌC NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM 42
1. Định biên lại đội ngũ cán bộ, viên chức 43
2. Nghiên cứu đánh giá lại đội ngũ cán bộ, viên chức hiện tại của trường trung học nghiệp vụ quản lý lương thực thực phẩm. 43
3. Xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ viên chức đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo 45
3.1. Đối với cán bộ, viên chức giảng dạy: 45
3.2. Đào tạo bồi dưỡng đối với cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ và nhân viên phục vụ (đội ngũ không giảng dạy). 48
4. Cần đẩy mạnh hơn nữa công tác bồi dưỡng kiến thức về tin học và ngoại ngữ cho cán bộ, viên chức 50
5. Cải tiến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức, lao động hợp đồng. 52
5.1. Đào tạo, bồi dưỡng bắt buộc 52
5.2. Đào tạo, bồi dưỡng theo chương trình khuyến khích 52
II. NHỮNG KIẾN NGHỊ CHỦ YẾU 54
1. Về phía Nhà nước và Bộ giáo dục và đào tạo: 54
2. Về phía nhà trường 54
KẾT LUẬN 56
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ơ quan chức trực thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn và đã được các cơ quan này đánh giá cao về trình độ chuyên môn và nghiệp vụ.
2.2. Công tác nghiên cứu khoa học
Hoạt động nghiên cứu khoa học là những mảng hoạt động tính đi đầu có tính sáng tạo cao trong trường trung học nghiệp vụ quản lý lương thực thực phẩm.
Trường đã được Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn giao cho chủ tài nhiều đề tài kho học cấp Bộ và nhà nước. Kết quả nghiên cứu đề tài là cơ sở quan trọng để bộ trình chính phủ phục vụ cho việc hoạt động các chính sách phát triển lương thực, thực phẩm nước nhà như các đề tài: Xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là đề tài: bảo quản lương thực thực phẩm (2001) đã được Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đánh giá rất cao.
Hoạt động nghiên cứu khoa học hướng vào 3 mục tiêu cơ bản đó là nghiên cứu phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học ứng dụng giúp các ngành địa phương và các doanh nghiệp, tổ chức triển khai hiệu quả công tác nghiên cứu khoa học trong sinh viên.
2.3. Xây dựng đội ngũ
Trường trung học quản lý lương thực thực phẩm và nơi đào tạo và cung cấp nhiều cán bộ quản lý giảng dạy, nghiên cứu lương thực thực phẩm trong cả nước. Trường luôn chú trọng đào tạo đội ngũ giáo viên cán bộ quản lý chất lượng cao, đội ngũ cán bộ nhiệt tình có trách nhiệm trên cả 3 mặt đạo đức nghề nghiệp, năng lực chuyên môn, phương pháp giảng dạy và công tác. Bên cạnh việc đào tạo lại đội ngũ cán bộ của trường luôn tích cực quan tâm bồi dưỡng cán bộ kế cận, nhờ vậy trình độ chuyên môn đã được khắc phục cơ bản những khiếm khuyết đáp ứng được nhanh yêu cầu về năng lực cảu đội ngũ trong cơ chế mới.
Số lượng giảng viên năm học 2007 - 2008
Trình độ chuyên môn
Loại GV
Tổng số
Thạc sỹ
CĐ, ĐH
Khác
Biên chế
% so với tổng
113
100
12
10,62
95
84,07
3
5,33
Hợp đồng dài hạn
% so với tổng
20
100
0
0
15
75
5
25
Hợp đồng ngắn hạn
% so với tổng
5
100
0
0
5
100
0
0
Củng cố và hoàn thiện bộ máy tổ chức và thể chế lãnh đạo quản lý của trường không ngừng nâng cao hiệu lực,hiệu quả quản lý và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của đảng bộ và lãnh đạo cấp trường và phát huy quyền chủ động sáng tạo của các tổ chức quần chúng trong mọi hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cưu khoa học
2.4 Cơ sở vật chất
Đời sống cán bộ giáo viên của trường trung học nghiệp vụ quản lý lương thực thực phẩm không ngừng được cải thiện, cơ sở vật chất của trường cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu của hoạt động giảng dạy và học tập trong trường
Sửa chữa nâng cấp hệ thống giảng đường cũ, mở rộng và xây dựng giảng đường mới với dầy đủ công cụ phục vụ cho việc học tập và giảng dạy như quạt, ánh sáng,bàn ghế v…v.. trang thiết bị văn phòng được đáp ứng khá đầy đủ cụ thể là
Có hệ thống giảng đương ktx 2-3 tầng,xưởng trường, 4 phòng máy tính, phòng học ngoại ngữ 24 ca bin, trung tâm tin học ứng dụng và trung tâm ngoại ngữ
3. Tình hình sinh viên của trường
Xã hội ngày càng phát triển thì càng đòi hỏi người có trình độ cao đạc biệt là cán bộ quản lý, từ đó quy mô đào tạo cán bộ quản lý lương thực thực phẩm nói riêng và cán bộ quản lý kinh tế nói chung ngày càng được mở rộng
Bảng số lượng sinh viên của trường qua một số năm
Hệ đào tạo
Năm học
Trung học chuyên nghiệp
Dạy nghề
1986 - 1990
700
100
1990 - 1998
1236
250
1998 - 2008
2018
560
(Nguồn: Phòng quản lý sinh viên)
Nhìn vào bảng ta thấy số lượng sinh viên của trường tăng lên không ngừng. Trong vòng 10 năm gần đây số lượng sinh viên trung học chuyên nghiệp tăng từ 1236 đến 2018 tức là tăng gần gấp đôi. Cùng với sự tăng lên với số lượng sinh viên thì cán bộ công nhân viên chức cũng tăng lên không ngừng đáp ứng yêu cầu giảng dạy của nhà trường.
Cùng với việc tăng về số lượng sinh viên thì chất lượng đầu vào cũng được tăng lên đáng kể cùng với đó là chất lượng giảng dạy của cán bộ công nhân viên cũng được tăng lên để đáp ứng yêu cầu của sinh viên.
4. Cơ cấu cán bộ viên chức của trường
4.1. Phân loại cán bộ, viên chức theo nguồn hình thành
a. Cán bộ được đào tạo từ các trường Đại học trong nước (chủ yếu là trường đại học nông nghiệp I) và một số được đào tạo từ các nước xã hội chủ nghĩa như liên xô cũ. Được sự quan tâm của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn kết hợp với Bộ giáo dục và đào tạo thì đội ngũ cán bộ giáo viên được tuyển vào giảng dạy trong trường được tuyển chọn một cách kỹ lưỡng để đảm bảo chất lượng giảng dạy mà Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã đề ra. Tuy vậy cán bộ công nhân viên vẫn hạn chế về trình độ ngoại ngữ ngành học nên chưa có sáng tạo trong công tác nghiên cứu và giảng dạy. Đây là một trong những vấn đề mà nhà nước và nhà trường quan tâm tìm ra các giải pháp thích hợp để giúp họ hoàn thành chặng đường công tác cuối cùng nếu không họ sẽ không bắt kịp với thời kỳ mới và hội nhập kinh tế.
Tỷ lệ học làm học vị theo độ tuổi năm 2008
Phân loại
Độ tuổi
Thạc Sỹ
Nhà giáo ưu tú
Giảng viên
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
1. Dưới 30
0
0.00
0
0.00
21
14%
2. Từ 30 - 45
1
18%
0
0.00
32
21%
3. Từ 45 - 60
5
82%
2
100%
98
65%
Tổng số
6
100%
2
100%
151
100
Nhìn vào bảng trên ta thấy số lượng giảng viên có trình độ đại học chiếm đa số còn số lượng thạc sỹ và nhà giáo ưu tú chiếm thiểu số. Đây là một vấn đề mà nhà trườn quan tâm. Trường trung học nghiệp vụ quản lý lương thực thực phẩm đang từng bướ nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên bằng cách cử đi học tại các trường Đại học trong nước và mục tiêu trong năm tới là sẽ có học vị tiến Sỹ giảng dạy trong trường.
b. Cán bộ thuê từ các trường trong ngành lương thực thực phẩm. Đây là lực lượng cán bộ chiếm tỷ số. Công việc chính của lực lượng này không phải là giảng dạy mà là cố vấn và bồi dưỡng cán bộ giảng viên trong trường.
4.2. Đặc điẻm cơ bản của đội ngũ cán bộ viên chức trường trung học nghiệp vụ quản lý lương thực thực phẩm .
4.2.1 Về chuyên môn
Do được thành lập chưa lâu nên quy mô sinh viên và đội ngũ cán bộ vẫn còn khiêm tốn. Tính đến hết năm 2008 số cán bộ giảng viên của trường là 160 người trong tổng số cán bộ viên chức 206 người chiếm 68% số cán bộ quản lý nghiệp vụ và phục vụ là 32%.
Biểu đồ về cơ cấu cán bộ, viên chức của trường 2008
Như vậy số cán bộ, viên chức gián tiếp của trường cũng khá cao, đây là một thách thức vốn đối với trường trong việc nâng cao hiệu quả làm việc của cán bộ quản lý, phục vụ mà mục tiêu của bất kỳ một tổ chức nào cũng hướng tới đó là ngày càng giảm tỷ trọng lao động gián tiếp nâng dần tỷ lệ lao động trực tiếp.
Biểu dồ về cơ cấu chuyên môn của cán bộ viên chức
Trong toàn bộ cán bộ, viên chức của trương có thể nói rằng đội ngũ giáo viên, giảng viên l
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status