Thị trường của doanh nghiệp thương mại, biện pháp phát triển thị trường - pdf 23

Download miễn phí Đề tài Thị trường của doanh nghiệp thương mại, biện pháp phát triển thị trường



MỤC LỤC
Trang
Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo 3
A. Lời mở đầu. 4
1. Lý do chọn đề tài 4
2. Ý nghĩa bài viết. 5
3. Nội dung nghiên cứu 5
B- Nội Dung 6
Phần I: Cơ sở lý luận về thị trường của Doanh Nghiệp Thương Mại . 6
I. Khái quát thị trường và phần loại thị trường của Doanh Nghiệp. 6
1- Thị trường Và thị trường của Doanh Nghiệp Thương Mại . 6
1.1. Thị Trường: 6
2.1- Các chức năng của thị trường. 7
1.3. Vị trí của thị trường 8
1.4. Thị trường của doanh Nghiệp Thương Mại. 8
2- Phân Loại Thị Trường Của Doanh Nghiệp 9
2.1. Căn cứ vào công dụng của hàng hoá mà doanh nghiệp sản xuất. 9
2.2. Căn cứ vào nguồn gốc sản xuất ra hàng hoá. 9
2.3. Căn cứ vào nơi sản xuất. 10
2.5. Thị Trường với các doang nghiệp thương mại. 11
II. Các yếu tố thị trường của doanh nghiệp thương mại. 11
1- Cầu của doanh nghiệp thương mại. 11
2. Cung của Doanh nghiệp thương mại. 11
3. Giá cả thị trường 12
4. Dung lượng của thị trường. 12
5. Các quy luật của thị trường 12
III- Các nhân tố tác động đến thị trường của Doanh Nghiệp thương mại 13
1. Các nhân tố làm cho dung lượng thị trường biến động có tính chu kỳ. 14
2. Các nhân tố ảnh hưởng lâu dài : 14
3. Các nhân tố ảnh hưởng tạm thời. 14
Phần II: Phân tích thực trạng thị trường DNTM nhà nước quốc doanh 15
I. Sự hình thành và phát triển thị trường của DNTMQD 15
1. Thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp. 15
2. Cơ chế thị trường có sự quản lý nhà nước. 18
II. Thực trạng của Doanh Nghiệp Thương Mại Quốc Doanh 18
1. Thực trạng của thương nghiệp Quốc Doanh thời kỳ 1955-1975 18
2. Thực trạng Doanh Nghiệp Quốc Doanh thời kỳ 1986 đến nay 21
III. Những kết luận rút ra qua sự phân tích thị trường của doanh nghiệp thương mại quốc dân. 24
1. Xuất phát từ vao trò của đạo của thương mại nhà nước trong lưu thông. 24
2. Xuất phát từ thực trọng của Doanh nghiệp thương mại nhà nước hoạt động trên thị trường nước ta 24
Phần III: Một số phương hướng và biện pháp phát triển thị trường của Doanh nghiệp thương mại quốc doanh 26
I- Phương hướng phát triển Doanh nghiệp thương mại quốc doanh. 26
II- Biện pháp phát triển thị trường của DNTM quốc doanh 28
C. Kết luận 32
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng
b) Quy luật cung cầu
Cung cầu hàng hoá dịch vụ không tồn tại độc lập, riêng rẽ mà thường xuyên tác động qua lại với nhau trên cùng một thời gian cụ thể. Trong thị trường quan hệ cung cầu là quan hệ bản chất thường xuyên được lặp đi lặp lại, khi tăng, khi giảm tạo thành quy luật thị trường .
Như trên đã nghiên cứu; khi cung cầu gặp nhau giá thị trường được xác định (Eo). ở mức giá đó cung cầu ăn khớp với nhau. Tuy nhiên mức giá Eo lại không đứng yên, nó luôn luôn giao động trước sự tác động của lực cung, lực cầu trên thị trường. Khi cung lớn hơn cầu giá sẽ hạ xuống và ngược lại. Sự thay đổi trên là so hàng loạt các nguyên nhân trức tiếp và gián tiếp tác động đến cầu, đến cung ; cũng như kì vọng của người sản xuất, người kinh doanh và của cả khách hàng.
c) Quy luật cạnh tranh:
Trong nền kinh tế có nhiều người mua, người bán với lợi ích kinh tế khác nhau thì việc cạnh tranh giữa họ tạo nên sự vận động vủa thị trường và trật tự của thị trường. Có thể nói “cạnh tranh trong nền kình tế là một cuộc chạy đua không đích cuối cùng”.
Cạnh tranh trong nền kinh tế là một cuộc thi đấu không phải với một đối thủ mà là nhiều đối thủ. Nó làm cho Doanh Nghiệp phải tính toán kỹ lưỡng đồng thời phải có chiến lược kinh doanh. Đây cũng là yếu tố tích cực để phát triển Doanh Nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Cho nên Doanh Nghiệp không thể lẩn tránh cạnh tranh mà phải chấp nhận cạnh tranh đón trước cạnh tranh và sẵn sàng sử dụng vũ khĩ cạnh tranh hữu hiệu.
III- Các nhân tố tác động đến thị trường của Doanh Nghiệp thương mại
Cùng với sự nghiệp nghiên cứu dung lượng thị trường các Doanh Nghiệp phải nắm bắt được tình hình Kinh Doanh mặt hàng đó trên thị trường, các đối thủ cạnh tranh của mình và đặc biệt các điều kiện về chính trị, thương mại, tạo quán buôn bán từng khu vực để có thể hoà nhập với thị trường nhanh chóng có hiệu quả tác động của nhiều nhân tố bên trong những giai đoạn nhất định làm cho dung lượng thị trường thay đổi thường xuyên. ta có thể chia ra thành 3 loại nhân tố căn cứ vào thời gian ảnh hưởng của nó
1. Các nhân tố làm cho dung lượng thị trường biến động có tính chu kỳ.
Đó là sự vận động của tình hình kinh tế tư bản chủ nghĩa và tính chất thời vụ trong sản xuất, sự vận động của tình hình kinh tế tư bản chủ nghĩa là nhân tố quan trọng có ảnh hưởng đến tất cả thị trường hàng hoá thế giới. Sự ảnh hưởng này có thể trên phạm vi thế giới, khu vực. Và Doanh nghiệp thương mại phải lưu ý phân tích sự biến động đó.
Nhân tố thời vụ ảnh hưởng tới thị trường hàng hoá của Doanh Nghiệp trong khâu sản xuất và phân phối lưu thông, tiêu dùng so đặc điểm sản xuất lưu thông của từng Doanh Nghiệp khác nhau nên sự tác động của các nhân tố này rất đa dạng với các mức độ khác nhau.
2. Các nhân tố ảnh hưởng lâu dài :
Đó là nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của thị trường bao gồm những tiến bộ khoa học kỹ thuật các biện pháp chính sách của nhà nước và các tập đoàn tư bản lũng đoàn, thị hiếu, tập quán người tiêu dùng, ảnh hưởng của khả năng sản xuất hàng thay thế.
3. Các nhân tố ảnh hưởng tạm thời.
Các nhân tố này thường là hiện tượng đầu cơ, tích trữ gây ra những đột biến về cung cầu, các yếu tố tư nhân như thiên tai, bão lụt hạn hán, động đất… Các yếu tố về chính trị – Xã hội như đình công, biểu tình…
Khi nghiên cứu sự ảnh hưởng của các nhân tố đến các Doanh Nghiệp Thương Mại ta cần thấy được nhóm nhân tố tác động chủ yếu trong từng thời kỳ dể cả trước kia, hiện nay và xu hướng tiếp theo.
Nắm vững các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường trong từng thời kỳ có ý nghĩa rất quan trong trong hoạt động kinh doanh hàng hoá, giúp ch các ông chủ Doanh Nghiệp Thương Mại cân nhắc để ra các quyết định kịp thời, chính xác, nhanh chóng chớp được thời cơ giao dịch nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất
Phần II
Phân tích thực trạng thị trường DNTM nhà nước quốc doanh
I. Sự hình thành và phát triển thị trường của DNTMQD
1. Thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp.
Xét về phương diện lịch sử các hoạt động trao đổi mua bán hàng hoá xuất hiện trước cả khi có sản xuất hàng hoá. Điều này không phaỉ chỉ có ý nghĩa lý luận mà tính thực tiễn cũng rất cao. Từ một nền kinh tế tự nhiên tự cấp, tự túc chuyển sang sản xuất hàng hoá có thể thực hiện bằng 2 con đường
Con đường lịch sử tự nhiên, tức là quá trình tự chuyển biến trong nội bộ các vùng- Quá trình trao đổi xuất hiện khi có sản phẩm thừa so với nhu cầu. Sự trao đổi lặp đi lặp lại làm thay đổi cách sản xuất và biến thành các vùng chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá. Theo con đường này các quốc gia phát triển trước đây và nhiều cước lạc hậu hiện nay đã phải trải qua 3 – 4 trăm năm
Con đường thứ hai ngắn hơn rất nhiều. Đó là quá trình thực hiện tự so lưu thông hàng hoá, phá bỏ sự ngăn cấm trao đổi, mua bán hàng hoá giữa các vùng, chủ động tạo ra thị trường cả ở những nơi chưa có sản xuất hàng hoá, chấn hưng quan hệ hàng hoá, tiền tệ … Các quốc gia công nghiệp mới đã đi theo con đường này và chỉ với thời gian 15 – 20 năm đã thay đổi căn bản bộ mặt nền kinh tế. Thực tiễn ở nước ta cũng đã chứng minh tính ưu việt của con đường đi này.
Khi cách mạng tháng 8/1945 thành công nước ta giành được độc lập ; chủ động hướng nền kinh tế theo cơ chế tập trung để phục vụ chiến tranh thương mại đã trở thành ddiều kiện tồn tại và phát triển của mốt Doanh Nghiệp, mỗi vùng kinh tế
Do sự phát triển của phân công lao động XH trong nền kinh tế quốc dân nước ta hình thành hai loại Doanh Nghiệp hoạt động thương mại dịch vụ.
Một là : Doanh Nghiệp Thương Mại là một bộ phận của Doanh Nghiệp sản xuất, do sản xuất chi phối và tổ chức. Những Doanh Nghiệp này thường đượng hình thành và áp dụng với những sản phẩm mà Doanh Nghiệp sản xuất có khối lượng lớn trên thị trường, đáp ứng được yêu cầu, hiểu biết sâu về thị trường. Người sản xuất tổ chức mạng lưới bán hàng của mình.
Hai là: Doanh Nghiệp Thương Mại độc lập tương đối với người sản xuất. Đây là sự phân công lao động Xã Hội giữa người sản xuất và người lưu thông. Doanh Nghiệp mua bán hàng hoá của những người sản xuất hàng háo nhỏ hay của người sản xuất chưa chi phối được thị trường, chưa thiết lập được mạng lưới bán hàng trực tiếp. Loại Doanh Nghiệp này bao gồm cả mua bán ở trong nước và xuất nhập khẩu hàng hoá.
Sau đây sẽ phân tích những nét chủ yếu nhất về lịch sử hình thành, phát triển của hệ thống doanh nghiệp thương mại dịch vụ nhà nước trong nền kinh tế quốc dân nước ta hiện nay
-Khi trở lại xâm lược chính phủ cộng hoà non trẻ đã tổ chức hệ thống cung cấp sản phẩm và điều kiện cho cuộc kháng chiến lâu dài và đời sống của nhân dân lực lượng này đã có đóng góp to lớn vào cuộc thắng lợi của cuộc kháng chiến chống pháp.
Từ năm 1954 đến năm 1975 ở miền Bắc đã thực thi cơ chế quản lý kinh tế tập trung cao độ để huy độn...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status