Đề án Chế độ kế toán các khoản dự phòng trong doanh nghiệp Việt Nam hiện hành - pdf 23

Download miễn phí Đề án Chế độ kế toán các khoản dự phòng trong doanh nghiệp Việt Nam hiện hành



MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 1
PhầnI: Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về dự phòng và kế toán dự phòng trong doanh nghiệp 3
1.1. Bản chất và vai trò của dự phòng 3
1.1.1. Bản chất của dự phòng 3
1.1.2. Vai trò của dự phòng 3
1.2. Các khoản dự phòng và chế độ tài chính Việt Nam hiện hành 3
1.2.1. Các khoản dự phòng 3
1.2.2. Một số qui định trong việc trích lập dự phòng 4
1.3. Kế toán dự phòng ở Việt nam qua các thời kì 4
1.3.1. Kế toán các khoản dự phòng trong thời kì 1997-2000 qua thông tư 64/TC-TCDN 5
1.3.1.1. Những điểm cơ bản trong thông tư 64/TC-TCDN 5
1.3.1.2. Những điểm bất cập trong thông tư 64/TC-TCDN 5
1.3.2. Kế toán dự phòng theo thông tư 107/2002/TT_BTC 7
1.3.2.1. Những điểm cơ bản trong thông tư 107/2002/TT-BTC 7
1.3.2.2. Một số mặt tích cực ,hạn chế trong thông tư 107/2001/TT-BTC 8
1.4. Kế toán dự phòng trong điều kiện áp dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam. 8
1.4.1. Kế toán dự phòng HTK 8
1.4.1.1. Một số qui định về lập dự phòng giảm giá HTK 8
1.4.1.2. Chứng từ kế toán 9
1.4.1.3. Hạch toán dự phòng giảm giá HTK 10
1.4.2.Kế toán dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư 13
1.4.2.1.Một số qui định 13
1.4.2.2.Chứng từ kế toán 13
1.4.2.3.Hạch toán dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư 14
Nợ TK 129 - Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 15
1.4.2.4. Sổ sách kế toán 15
1.4.3.Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi 17
1.4.3.1.Một số qui định 17
1.4.3.2.Chứng từ kế toán 18
1.4.3.3.Hạch toán kế toán 19
1.4.3.4. Sổ sách kế toán 20
Phần II: Dự phòng và kế toán dự phòng trong hệ thống chuẩn mực kế toán và kế toán quốc tế 22
2.1. Dự phòng và kế toán dự phòng trong chuẩn mực kế toán quốc tế(ISA37) 22
2.2. Dự phòng và kế toán dự phòng trong kế toán Pháp . 23
2.3. Những thông lệ về dự phòng trong kế toán quốc tế 28
Phần III: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ kế toán các khoản dự phòng trong điều kiện vận dụng chuẩn mực kế toán VN 29
3.1. Một số nhận xét về chuẩn mực kế toán VN 29
3.1.1. Mặt tích cực 29
3.1.2. Mặt hạn chế . 30
3.2. Một số kiến nghị nhằm hướng kế toán Việt Nam hội nhập với kế tóan quốc tế. 30
Kết luận 35
Tài liệu tham khảo 36
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


bị giảm, hay chi phí hoàn thiện, chi phí để bán hàng tăng lên. Việc ghi giảm giá gốc hàng tồn kho cho bằng với giá trị thuần có thể thực hiện được là phù hợp với nguyên tắc tài sản không được phản ánh lớn hơn giá trị thực hiện ước tính từ việc bán hay sử dụng chúng.
Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì doanh nghiệp được phép trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Trong đó,giá trị thuần có thể thực hiện được là gía bán ước tính của hàng tồn kho trong kì sản xuất ,kinh doanh bình thường trừ chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng ; giá gốc HTK bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho . Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho. Đối với dịch vụ cung cấp dở dang, việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được tính theo từng loại dịch vụ có mức giá riêng biệt.
Việc ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho phải dựa trên bằng chứng tin cậy để hủy bỏ phải dựa vào giá trị trong hợp đồng. Nếu số hàng đang tồn kho lớn hơn số hàng cần cho hợp đồng thì giá trị thuần có thể thực hiện được của số chênh lệch giữa hàng đang tồn kho lớn hơn số hàng cần cho hợp đồng được đánh giá trên cơ sở giá bán ước tính.
Nguyên liệu, vật liệu và công cụ, công cụ dự trữ để sử dụng cho mục đích sản xuất sản phẩm không được đánh giá thấp hơn giá gốc nếu sản phẩm do chúng góp phần cấu tạo nên sẽ được bán bằng hay cao hơn giá thành sản xuất của sản phẩm. Khi có sự giảm giá của nguyên liệu, vật liệu, công cụ, công cụ mà giá thành sản xuất sản phẩm cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được, thì nguyên liệu, vật liệu, công cụ, công cụ tồn kho được đánh giá giảm xuống bằng với giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng.
1.4.1.2. Chứng từ kế toán
Doanh nghiệp chỉ được phép lập dự phòng cho những vật tư ,hàng hoá thuộc quyền sở hứu của doanh nghiệp tồn kho tại thời điểm lập báo cáo tài chính do vậy doanh nghiệp cần có hoá đơn, chứng từ chứng minh HTK là thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tại thời điểm đó, phải có hoá đơn chứng từ hợp pháp theo qui định của bộ tài chính, chứng minh gía vốn vật tư HTK. Chứng từ có thể là hoá đơn mua hàng,thẻ kho ,phiếu báo vật tư còn lại cuối kì , biên bản kiểm kê vật tư sản phẩm ,hàng hoá ..
Doanh nghiệp phải lập bảng kê chi tiết ,bảng kê là căn cứ để hạch toán vào chi phí giá vốn hàng bán .
Doanh nghiệp có thể lập bảng kê dự phòng theo bảng sau:
Loại hàng
Số lượng
Giá đơn vị ghi sổ
Giá trị thuần đơn vị có thể thựchiện được
Mức dự phòng cho năm tới
Dự phòng còn lại
Lập bổ sung số thiếu
Hoàn nhập số thừa
1
2
3
4
5=4-3
6
7=5-6
8=6-5
Cộng
1.4.1.3. Hạch toán dự phòng giảm giá HTK
1.4.1.3.1. Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK 159-Dự phòng giảm giá HTK để hạch toán
+ Nội dung TK 159: TK159 đựoc sử dụng để phản ánh các nghiệp vụ lập ,xử lý và hoàn nhập dự phòng giảm giá HTK thuộc nhóm 5
+ Tính chất TK:Là TK điều chỉnh
+ Kết cấu
Bên Nợ:Hoàn nhập dự phòng giảm giá HTK
Bên Có: Trích lập dự phòng giảm giá HTK
Dư Có : Dự phòng giảm giá HTK hiện có
1.4.1.3.2. Phương pháp hạch toán
Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng.
- Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước thì số chênh lệch lớn hơn được lập thêm, ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho)
Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
- Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước thì số chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập, ghi:
Nợ TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho).
1.4.1.4. Sổ sách kế toán
Doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật kí –sổ cái
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Nhật kí- Sổ cái
Sổ chi tiết dự phòng TK 159
Bảng tổng hợp
chi tiết
Báo cáo tài chính
Doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật kí chung
Chứng từ gốc
Sổ chi tiết dự phòng TK159
Nhật kí chung
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái TK159
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo kế toán
Doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc
Sổ chi tiết dự phòng TK159
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 159
Bảng CĐ số PS
Báo caó kế toán
Doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật kí chứng từ
Chứng từ gốc
Sổ chi tiết dự phòng TK159
Bảng tổng hợp
chi tiết
NKCT số 8
(Ghi có TK 159)
Sổ cái
TK 159
Báo cáo kế toán
1.4.2.Kế toán dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư
1.4.2.1.Một số qui định
Doanh nghiệp chỉ được phép lập dự phòng cho những chứng khoán được tự do mua bán trên thị trường mà tại thời điểm kiểm kê lập báo cáo tài chính có giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn gía đang ghi sổ kế toán
1.4.2.2.Chứng từ kế toán
Doanh nghiệp phải có chứng từ chứng minh chứng khoán cuả doanh nghiệp được đầu tư theo đúng qui định pháp luật.Doanh nghiệp phải lập dự phòng riêng cho từng loại chứng khoán đầu tư làm căn cứ hạch toán vào chi phí hoạt động tài chính của doanh nghiệp .
Doanh nghiệp có thể lập bảng theo mẫu sau cho từng loại chứng khoán đầu tư ngắn hạn và dài hạn :
Loại
Số lượng
Giá đơn vị ghi sổ
Giá đơn vị thị trường tại ngày kiểm kê
Mức dự phòng cho năm tới
Dự phòng còn lại
Lập số thiếu bổ sung
Hoàn nhập số thừa
1
2
3
4
5=(4-3)*2
6
7=5-6
8=6-5
Cộng
1.4.2.3.Hạch toán dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư
1.4.2.3.1.TK sử dụng
Kế toán sử dụng tài khoản 129-Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
TK229-Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
TK 129,229 có kết cấu tương tự tài khoản 159
1.4.2.3.2. Phưong pháp hạch toán
Cuối năm tài chính, doanh nghiệp căn cứ vào tình hình giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn của các loại chứng khoán, các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn hiện có tính đến 31/12 tính toán khoản phải lập dự phòng giảm giá cho các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn này, so sánh với số đã lập dự phòng giảm giá năm trước (nếu có) xác định số chênh lệch phải lập tăng thêm, hay giảm đi (nếu có):
- Trường hợp số dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn, dài hạn phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn, dài hạn đã lập ở cu
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status