Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Thiết bị bán dẫn và đo lường điều biến độ rộng xung Phát Minh- Chi nhánh Hà Nội - pdf 23

Download miễn phí Chuyên đề Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Thiết bị bán dẫn và đo lường điều biến độ rộng xung Phát Minh- Chi nhánh Hà Nội



MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ BÁN DẪN VÀ ĐO LƯỜNG ĐIỀU BIẾN ĐỘ RỘNG XUNG PHÁT MINH – CHI NHÁNH HÀ NỘI 4
1.1. CÁC VẤN ĐỀ VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM: 4
1.1.1.Khái niệm: 4
1.1.1.1.Thị trường: 4
1.1.1.2. Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm: 4
1.1.2. Đặc điểm của thị trường: 5
1.1.3. Phân loại thị trường: 5
1.1.3.1. Phân theo địa lý: 5
1.1.3.2. Phân theo yếu tố tâm lý: 6
1.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 7
1.2.1.Môi trường vĩ mô: 7
1.2.1.1.Môi trường kinh tế chính trị: 8
1.2.1.1.1. Yếu tố kinh tế của môi trường vĩ mô: 8
1.2.1.1.1.1. Thu nhập: 8
1.2.1.1.1.2. Tỷ lệ lãi suất: 9
1.2.1.1.1.3. Tỷ giá hối đoái: 10
1.2.1.1.1.4. Tỷ lệ lạm phát: 10
1.2.1.1.2.Yếu tố chính trị của môi trường vĩ mô: 11
1.2.1.1.2.1. Về chính sách: 11
1.2.1.1.2.2. Về vai trò của chính phủ: 13
1.2.1.2. Môi trường luật pháp: 14
1.2.1.2.1. Cải cách hành chính: 14
1.2.1.2.2. Phát triển khu vực kinh tế tư nhân: 14
1.2.1.3. Môi trường văn hóa, xã hội: 16
1.2.1.3.1. Yếu tố văn hoá: 16
1.2.1.3.2. Yếu tố xã hội: 16
1.2.1.4. Tác động ngày càng sâu và rộng của khoa học và công nghệ: 16
1.2.2. Môi trường vi mô( môi trường ngành ): 17
1.2.2.1.Đối thủ cạnh tranh (các công ty trong ngành): 17
1.2.2.2. Nhà cung cấp: 19
1.2.2.3. Khách hàng: 19
1.2.2.4. Đối thủ tiềm ẩn: 19
1.2.2.5 Sản phẩm thay thế: 20
1.2.3.Các nhân tố thuộc về chính bản thân doanh nghiệp: 21
1.2.3.1. Tiềm lực tài chính: 21
1.2.3.2. Chất lượng sản phẩm: 21
1.2.3.3. Uy tín của doanh nghiệp: 21
1.2.3.4. Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực: 21
1.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ BÁN DẪN VÀ ĐO LƯỜNG ĐIỀU BIẾN ĐỘ RỘNG XUNG PHÁT MINH - CHI NHÁNH HÀ NỘI 22
1.3.1.Do ngành nghề kinh doanh và chức năng của công ty: 22
1.3.1.1. Ngành nghề kinh doanh: 22
1.3.1.2. Chức năng của công ty: 22
1.3.2. Do thị phần của công ty: 22
1.3.3. Do doanh thu của công ty: 23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ BÁN DẪN VÀ ĐO LƯỜNG ĐIỀU BIẾN ĐỘ RỘNG XUNG PHÁT MINH - CHI NHÁNH HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA .24
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY VÀ CHI NHÁNH: 24
2.1.1. Ngày thành lập: 24
2.1.2.Sản phẩm kinh doanh: 25
2.2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY: 26
2.2.1. Đối với toàn công ty: 26
2.2.1.1. Doanh thu tăng qua các năm: 27
2.2.1.2.Lợi nhuận sau thuế tăng: 28
2.2.1.3.Thị phần của doanh nghiệp: 29
2.2.2. Vị trí của chi nhánh Hà Nội: 31
2.2.2.1.Doanh thu và lợi nhuận sau thuế: 31
2.2.2.1.1. Về doanh thu: 31
2.2.2.1.2. Lợi nhuận sau thuế tăng: 32
2.2.2.1.2.1. Đối với chỉ số chi trả lãi vay của chi nhánh: 32
2.2.2.1.2.2.Chỉ tiêu doanh lợi trên tài sản: 33
2.2.2.1.3. Thị phần của chi nhánh Hà Nội tại thị trường phía Bắc: 33
2.2.2.2. Về sản phẩm: 41
2.3 NHỮNG THÀNH TỰU, NGUYÊN NHÂN VÀ HẠN CHẾ: 43
2.3.1.Những thành tựu: 43
2.3.1.1.Doanh thu : 43
2.3.1.2. Sản phẩm kinh doanh là đa dạng về chủng loại và mẫu mã: 44
2.3.1.3. Dịch vụ khách hàng: 44
2.3.1.4.Mạng lưới phân phối được mở rộng : 46
2.3.1.5. Công tác Marketing ngày càng được hoàn thiện hơn: 46
2.3.1.6. Chất lượng nguồn nhân lực: 46
2.3.2. Những hạn chế: 48
2.3.2.1. Sự phối hợp giữa các phòng ban chưa thực sự linh hoạt và gắn kết: 48
2.3.2.2. nguồn ngân sách chưa lớn: 50
2.3.2.3. Thị phần còn thấp: 50
2.3.2.4. Mạng lưới phân phối chưa thực sự lớn mạnh: 50
2.3.2.5. Công tác dự báo biến động thị trường chưa thực sự tốt: 50
2.3.3. Nguyên nhân: 51
2.3.3.1. Mới thành lập: 51
2.3.3.2. Sản phẩm có giá bán tương đối cao: 51
2.3.3.3.Sự cạnh tranh khá gay gắt của các đối thủ trong nghành: 52
2.3.3.4. Môi trường kinh tế liên tục biến đổi nên công tác dự báo trở nên khó khăn hơn: 52
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ BÁN DẪN VÀ ĐO LƯỜNG ĐIỀU BIẾN ĐỘ RỘNG XUNG PHÁT MINH – CHI NHÁNH HÀ NỘI 53
3.1. DỰ BÁO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI: 53
3.1.1 Môi trường chính trị và luật pháp: 53
3.1.2. Thu nhập: 54
3.1.3. Tỷ lệ lãi suất và lạm phát: 55
3.1.4. Sự phát triển của công nghệ: 55
3.2. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU CHUNG CỦA TOÀN DOANH NGHIỆP TRONG THỜI GIAN TỚI NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG, TÌM KIẾM LỢI NHUẬN 56
3.2.1.Chiến lược chung: 56
3.2.2. Mục tiêu chung: 56
3.3. TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHI NHÁNH TRONG TOÀN CÔNG TY 57
3.3.1.Đứng trên góc độ tỷ trọng doanh thu: 57
3.3.2. Đứng trên góc độ lợi nhuận sau thuế: 57
3.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG 58
3.4.1.Giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối: 58
3.4.1.1.Đối cấu trúc kênh phân phối: 58
3.4.1.2. Nâng cao khả năng quản lý,tạo mối liên kết giữa các thành viên trong kênh: 59
3.4.1.2.1. Bồi dưỡng thêm nghiệp vụ cho cán bộ quản lý và các thành viên làm công tác nghiên cứu thị trường: 60
3.4.1.2.2. Nâng cao kỹ năng làm việc theo nhóm: 60
3.4.1.2.3.Thường xuyên tham khảo ý kiến của các thành viên để công tác kế hoạch được hoàn thiện hơn: 60
3.4.1.3.Trưng bày sản phẩm tại các triển lãm, hội chợ, cửa hàng: 61
3.4.1.3.1. Tham gia các buổi triển lãm, hội chợ nhằm quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng đồng thời tìm kiếm các hợp đồng: 61
3.4.4.3.2. Mở rộng hơn nữa hệ thống các cửa hàng trưng bày sản phẩm của công ty: 61
3.4.2. Đối chất lượng sản phẩm: 61
3.4.2.1. Đưa vào Việt Nam dòng sản phẩm mới: 61
3.4.2.2.Dịch vụ hỗ trợ khách hàng sau khi mua sản phẩm: 62
3.4.3.Quảng bá thương hiệu: 62
3.4.3.1. Quảng cáo: 62
3.4.3.2. Quan hệ công chúng: 63
3.4.3.3.Chiết khấu thương mại: 63
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64
KẾT LUẬN 66
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


otor tại 3Hz. Chức năng giới hạn dòng điện ở tốc độ cao để biến tần không bị quá dòng, bù trượt dốc motor, phát hiện quá mo men, dò tìm tốc độ.
- Biến tần V7 inverters, biến tần V1000 inverters, G7 inverters( với phương pháp điều khiển 3 mức thích hợp cho những loại máy cần độ chính xác cao cũng như cần sự phối hợp hoạt động đồng bộ, F7 inverters….
- Bộ điều khiển AC Servo Drives, AC Servo motor, BraKing Unit for F7….
- Bộ nguồn AC – DC 1 ngõ ra( SWS series, HWS series, FPS series…), bộ nguồn AC – DC 2 ngõ ra, Bộ nguồn AC – DC 3 ngõ ra, bộ sạc bình.
- Bộ nguồn dùng cho phòng thí nghiệm: GENESYS series, ZUP - Series, PP series, PH series, PH 300S/PH600S series.
- Các sản phẩm khác: Braking unit, PG card, Peripheral, điện trở thắng, biến trở…
2.2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY:
2.2.1. Đối với toàn công ty:
Bảng 1: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty
trong giai đoạn 2003-2007
Đơn vị tính: Nghìn USD
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
Doanh thu
375
880
1300
1800
2500
Giá vốn hàng bán
290
682
1013
1395
1950
lợi nhuận trước thuế và lãi vay
85
198
287
405
550
Lãi tiền vay
10
22
27
45
50
Lợi nhuận trước thuế
75
176
260
360
500
Thuế thu nhập doanh nghiệp(28%)
21
49.28
72.8
100.8
140
Lợi nhuận sau thuế
54
126.72
187.2
259.2
360
Nguồn: Số liệu từ Phòng KD của công ty
Bảng 2: Bảng đoanh thu của doanh nghiệp qua các năm
so với kế hoạch đặt ra
Đơn vị tính: nghìn USD
Doanh thu
Năm
Kết quả thực hiện
Kế hoạch
2003
375
470
2004
880
735
2005
1300
1180
2006
1800
1200
2007
2500
1470
2.2.1.1. Doanh thu tăng qua các năm:
Doanh thu của doanh nghiệp liên tục tăng qua các năm: Năm 2003 doanh thu là 375 nghìn USD đạt 80% chỉ tiêu( 470 nghìn USD), năm 2004 là 880 Nghìn USD đạt 120% chỉ tiêu( 735 nghìn USD ) mà doanh nghiệp đề ra, năm 2005 là 1300 Nghìn USD đạt 110% chỉ tiêu( 1180 nghìn USD ), năm 2006 là 1800 nghìn USD đạt 150% chỉ tiêu( 1200 nghìn USD ) trong đó chi nhánh Hà Nội là 120 nghìn USD, năm 2007 là 2500 nghìn USD đạt 170% chỉ tiêu( 1470 nghìn USD ) trong đó chi nhánh Hà Nội là 500 nghìn USD đạt 80% chỉ tiêu. Sau 5 năm hoạt động trong ngành cung cấp thiết bị bán dẫn và đo lường, công ty đã tạo được uy tín, hình ảnh nhất đinh trong khách hàng( đây là điều vô cùng quan trọng bởi khách hàng của doanh nghiệp thường là những tập đoàn, những công ty sản xuất lớn. Mạng lưới phân phối của doanh nghiệp rất phát triển. Doanh nghiệp có đại lý phân phối trên khắp cả nước ( tại Miền Bắc trụ sở chính được đặt tại TP Hà Nội, tại Miền Trung trụ sở chính được đặt tại Đồng Nai, Miền Nam trụ sở chính được đặt tại TP Hồ Chí Minh ). Chính điều đó đã khiến doanh thu của doanh nghiệp tăng qua thời gian. Doanh thu có bước tăng đáng kể trong năm2006, năm 2007 do trong năm 2007 nền kinh tế Việt Nam phát triển khá nóng với tốc độ tăng trưởng khoảng 8.5%, cùng với sự kiện ra nhập WTO đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động kinh doanh một cách thuận lợi hơn(Luật Đầu tư đã có sự thay đổi, những quy định mới về việc mở các thị trường và đầu tư liên quan tới thương mại nhằm đảm bảo mức độ phù hợp với WTO). Trong quá trình hoạt động doanh nghiệp luôn đặt mục tiêu chất lượng và uy tín nên hàng đầu, đó là lợi thế mà doanh nghiệp có được so với đối thủ cạnh tranh của mình. Trong chiến lược của mình công ty đã xác định mục tiêu thị phần, thương hiệu, chất lượng dịch vụ tốt là cầu nối giữa doanh nghiệp với khách hàng , vấn đề thoả mãn nhu cầu của khách hàng được đặt nên hàng đầu.
Sơ đồ 3: Doanh thu của doanh nghiệp giai đoạn 2003 - 2007
2.2.1.2.Lợi nhuận sau thuế tăng:
Nếu năm 2003 mức lợi nhuận sau thuế là 54 nghìn USD thì đến năm 2006 mức lợi nhuận là 259.2 nghìn USD và đến cuối năm 2007 mức lợi nhuận là 360 nghìn USD. Mặc dù lợi nhuận gia tăng qua các năm nhưng mức lợi nhuận sau thuế này vẫn chưa cao bởi hàng năm doanh nghiệp phải trả một khoản lãi tiền vay khá lớn( vay ngân hàng là chủ yếu ), mức thuế thu nhập mà doanh nghiệp phải đóng là 28%. Doanh nghiệp đang cố gắng để mức lợi nhuận sau thuế này sẽ tăng lên một cách đáng kể bằng việc đẩy mạnh hơn nữa công tác tiêu thụ sản phẩm nhằm tăng doanh thu bán hàng.
2.2.1.3.Thị phần của doanh nghiệp:
Thị phần mà doanh nghiệp có được là 14%, là doanh nghiệp có thị phần lớn thứ 3 ở Việt Nam trong lĩnh vực cung cấp thiết bị bán dẫn và đo lường( với khoảng 100 doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực này ). Hai đối thủ lớn nhất của doanh nghiệp là công ty TNHH Sa Giang với 17% thị phần và công ty TNHH thương mại & kinh tế Nguyễn Đức Thịnh với 17 % thị phần.
- Công ty TNHH Sa Giang thành lập năm 1997 là nhà phân phối độc quyền các sản phẩm của Mitsubishi Electric, một trong công ty phân phối sản phẩm danh tiếng nhất trong lĩnh vực thiết bị công nghiệp với trên 100 nhân viên rất năng động và nhiều kinh nghiệp. Công ty hoạt động trong các lĩnh vực chính: Thiết bị phân phối điện cho sản xuất như: ACB,MCCB…; tự động hoá trong công nghiệp; thiết bị gia dụng; điều hoà không khí. Công ty thuê các chuyên gia quản lý và hỗ trợ từ đối tác cung cấp là SETSUYOASTECCOPR đặt tại OSAKA JAPAN thuộc tập đoàn Motsubishi Electric . Đội ngũ nhân viên của công ty có chất lượng cao.
- Công ty TNHH thương mại & kĩ thuật Nguyễn Đức Thịnh địa chỉ 34/7 Bầu Cát 2- P14- Quận Tân Bình- Thành phố Hồ Chí Mính. Công ty là nhà phân phối sản phẩm, hỗ trợ kỹ thuật và ứng dụng duy nhất của công ty Control Techniques trên toàn cầu và kỹ sư được đào tạo, huấn luyện chuyên sâu trong kỹ thuật điều khiển và có nhiều kinh nghiệm trong những ứng dụng có liên quan đến điều khiển cho các ngành công nghiệp khác.Các quá trình sản xuất và các thiết bị máy móc công nghiệp gồm: Dây & cáp điện, thép& định hình kim loại, nhựa & cao su, cần trục & cẩu, thang máy, dệt may, hệ thống HVAC, thực phẩm & giải khát…Các sản phẩm của công ty là đa dạng với: Bộ điều khiển tốc độ động cơ AC, bộ điều khiển tốc độ động cơ DC, PCL của hãng Allen- Bradley, Human Machine interface….Doanh nghiệp luôn định hướng vào: tư vấn cho các yêu cầu ứng dụng của khách hàng; cung cấp bộ điều khiển AC, DC và sorve với chất lượng cao và kỹ thuật tiên tiến nhất; hỗ trợ bảo hành và dịch vụ hậu mãi; thiết kế hệ thống và lắp đặt.
Ngoài hai đối thủ chính, doanh nghiệp còn phải cạnh tranh với rất nhiều công ty khác hiện cũng đang hoạt động trong ngành này. Trong thời gian tới khi mà Luật DN được sửa đổi, bổ sung một cách hoàn chỉnh hơn sẽ tạo đà cho nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trường cung cấp thiết bị ngành công nghiệp. Đó là một bất lợi đối với công ty bởi điều đó sẽ buộc họ phải san sẻ thị phần của mình. Sự kiện Việt Nam ra nhập WTO cũng tạo ra những thuận lợi và khó khăn nhất định đối với doanh nghiệp. Điểm khác biệt giữa doanh nghiệp với các công ty khác là sự đa dạng về chủng loại, mẫu mã sản phẩm( biến tần, AC servo drives, Rô bốt, bộ nguồn Switching, DC – DC converters, bộ lọc nhiễu ). Hai hãng YASKAWA, TDK-LAMBDA chuyên về chế tạo các thiết bị điều khiển tự động, chuyên về bộ nguồn, ngoài hai lĩnh vực đó họ không tham gia vào các lĩnh vực khác( chiến lược chuyên môn hoá ). Tuy nhiên, xét ở một góc độ n
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status