Hạn chế rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh Ngân hàng công thương quận Đống Đa - pdf 23

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 2
1.1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế 2
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm, tầm quan trọng của doanh nghiệp nhỏ và vừa 2
1.1.2. Nguồn vốn và đặc điểm vốn vay của doanh nghiệp nhỏ và vừa 4
1.2. Tín dụng Ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 6
1.2.1. Tín dụng Ngân hàng 6
1.2.2. Tín dụng Ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 9
1.3. Rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 9
1.3.1. Khái niệm rủi ro tín dụng 9
1.3.2. Sự cần thiết phải phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. 10
1.3.3. Các biểu hiện của rủi ro tín dụng. 11
1.3.4. Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng 12
1.3.5. Rủi ro đối với Ngân hàng khi cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa 14
1.4 Các nhân tố tác động đến hạn chế rủi ro tín dụng 16
1.4.1. Về phía ngân hàng thương mại 16
1.4.2. Về phía Ngân hàng nhà nước và Chính phủ 16
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CHI NHÁNH NHCT ĐỐNG ĐA 18
2.1. Giới thiệu về NHCT Đống Đa 18
2.1.1. Sự ra đời và phát triển của chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa 18
2.1.2. Các phòng ban tại Chi nhánh 20
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh 26
2.2. Thực trạng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh NHCT Đống Đa 34
2.2.1. Thực trạng tín dụng với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHCTVN 34
2.2.2. Thực trạng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh NHCT Đống Đa 36
2.3. Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng 40
2.3.1. Thực trạng rủi ro tín dụng 40
2.3.2. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHCT Đống Đa 41
2.3.3. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHCT Đống Đa. 43
2.4. Đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng 44
2.4.1. Kết quả đạt được 44
2.4.2. Khó khăn vướng mắc trong hạn chế rủi ro tín dụng với doanh nghiệp nhỏ và vừa 47
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CHI NHÁNH NHCT ĐỐNG ĐA 53
3.1. Định hướng chung của NHCT 53
3.1.1. Cơ hội và thách thức 53
3.1.2. Định hướng về tín dụng và mục tiêu của Chi nhánh đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 53
3.2. Giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 57
3.2.1. Giải pháp đối với Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa 57
3.2.2. Một số kiến nghị tới Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ 62
KẾT LUẬN 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, nước ta đã thực hiện vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường. Môi trường kinh tế cạnh tranh đã tạo ra triển vọng điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung và các ngân hàng nói riêng. Sau khi hệ thống ngân hàng được tổ chức lại, trở thành hệ thống ngân hàng hai cấp theo nghị định 53/HĐBT, các ngân hàng thương mại đã được tách rời với tư cách là đơn vị kinh doanh tiền tệ mà mục tiêu chủ yếu của nó là tối đa hoá lợi nhuận.
Bên cạnh đó, việc ban hành Luật doanh nghiệp vào năm 2000 đã khiến các doanh nghiệp đua nhau thành lập, trong đó chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. các doanh nghiệp này cần một lượng vốn rất lớn để hoạt động, phát triển và mở rộng quy mô. Tuy nhiên, với đặc điểm là quy mô nhỏ, trình độ quản lý tương đối thấp thì việc doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận tới nguồn vốn tại ngân hàng tiềm ẩn khá nhiều rủi ro đối với hoạt động của ngân hàng. Bởi vì trong điều kiện cơ chế thị trường, nguồn vốn cho vay của ngân hàng để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh - dịch vụ của các doanh nghiệp bao giờ cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn sản xuất kinh doanh của họ.
Như vậy bất kỳ rủi ro nào dù lớn hay nhỏ, xảy ra ở bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào có quan hệ giao dịch tín dụng với ngân hàng cũng đều gây ra rủi ro cho ngân hàng. Điều đó cho thấy rủi ro là vấn đề phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng bao giờ cũng là một vấn đề được quan tâm hàng đầu vì nó có liên quan và tác động trực tiếp đến sự sống còn của các ngân hàng.
Nhận thức được mối nguy hiểm và hậu quả không lường trước do các rủi ro tín dụng ngân hàng gây ra, cùng với những kiến thức và bài học thu được trong đợt thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa, em xin mạnh dạn chọn đề tài: "Hạn chế rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh NHCT quận Đống Đa " để nghiên cứu.
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG
VÀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

1.1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm, tầm quan trọng của doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nhìn chung, ở các nước khác nhau và các nền kinh tế khác nhau thì khái niệm và tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa là khác nhau. Một số nước chỉ dựa trên tiêu chí duy nhất là số lao động nhỏ (dưới 250 người); có nước lại căn cứ vào mức doanh thu hàng năm; một số khác đặt ra các tiêu chí khác nhau cho các ngành khác nhau…
Ở Việt nam, doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng kí kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng kí không quá 10 tỷ đồng hay số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người.
Là một nước đang phát triển, các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam có tầm quan trọng không thể bị xem nhẹ. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp nhỏ và vừa có một số đặc điểm sau:


L7ivG4HTGF6FiPY
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status