Một số biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu chè sang thị trường Nga của Tổng công ty chè Việt Nam - pdf 23

Download miễn phí Luận văn Một số biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu chè sang thị trường Nga của Tổng công ty chè Việt Nam



MỤC LỤC
Trang
MỞ BÀI 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN Ở VIỆT NAM 3
I. Lý luận chung về xuất khẩu và xuất khẩu nông sản ở Việt Nam 3
1. Xuất khẩu 3
1.1. Xuất khẩu là gì 3
1.2. Vai trò của xuất khẩu nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng ở Việt Nam 3
2. Thị trường xuất khẩu 8
2.1. Thị trường xuất khẩu là gì 8
2.2. Đặc điểm của thị trường xuất khẩu nông sản 9
2.3. Vai trò của thị trường xuất khẩu đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 11
2.4. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu 11
3. Nội dung chủ yếu của hoạt động xuất khẩu 14
3.1. Nghiên cứu thị trường 14
3.2. Lập phương án kinh doanh 15
3.3. Giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng 16
3.4. Công tác tạo nguồn hàng cho hoạt động xuất khẩu 17
3.5. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu 17
4. Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu 18
4.1. Nhóm các nhân tố bên trong 18
4.2. Nhóm nhân tố bên ngoài 19
5. Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu và một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu 21
5.1. Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu 21
5.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu 22
II. Khái quát tình hình xuất khẩu chè trên thế giới và của Việt Nam trong những năm gần đây 24
1. Tình hình xuất khẩu chè trên thế giới 24
2. Tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam trong những năm gần đây 25
2.1. Về sản lượng chè xuất khẩu 25
2.2 .Về thị trường xuất khẩu 25
2.3. Về mặt hàng xuất khẩu 26
2.4. Về giá cả 26
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ SANG THỊ TRƯỜNG NGA CỦA TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM 27
I. Giới thiệu chung về Tổng công ty chè Việt Nam 27
1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty 27
1.1. Giai đoạn trước khi thành lập Tổng công ty (trước năm 1986) 27
1.2. Giai đoạn sau khi thành lập Tổng công ty 28
2. Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Tổng công ty chè Việt Nam 29
3. Hệ thống tổ chức của Tổng công ty chè Việt Nam. 30
3.1. Hội đồng quản trị 32
3.2. Ban kiểm soát 32
3.3. Ban giám đốc 32
3.4. Các phòng ban chức năng bao gồm: 33
4. Kết qủa sản xuất kinh doanh cuả Tổng công ty trong thời gian vừa qua 35
4.1. Những kết quả đạt được 36
4.2. Một số tồn tại 37
5. Kết quả xuất khẩu chè của Tổng công ty trong thời gian qua 38
II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu chè sang thị trường Nga của Tổng công ty chè Việt Nam 40
1. Đặc điểm thị trường tiêu thụ chè ở Nga 40
1.1. Đặc điểm kinh tế, chính trị, văn hoá, tôn giáo 40
1.2. Quy mô và dung lượng thị trường 41
1.3. Chính sách xuất nhập khẩu chè của Nga 41
1.4. Hệ thống phân phối chè ở Nga 42
2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu chè sang thị trường Nga của Tổng công ty chè Việt Nam trong thời gian qua 42
2.1. cách xuất khẩu chè của Tổng công ty sang thị trường Nga 42
2.2. Những nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu chè của Tổng công ty sang thị trường Nga trong thời gian qua 43
2.3. Nội dung của hoạt động xuất khẩu chè sang thị trường Nga của Tổng công ty chè Việt Nam 43
2.4. Đối thủ cạnh tranh của Tổng công ty trên thị trường Nga 51
2.5. Những biện pháp thúc đẩy xuất khẩu mà Tổng công ty đã áp dụng 52
III. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu chè của Tổng công ty sang thị trường Nga 54
1. Các thành tựu 54
2. Các tồn tại 55
3. Nguyên nhân 56
3.1. Nguyên nhân từ sản xuất 56
3.2. Nguyên nhân từ thị trường và khả năng cạnh tranh của sản phẩm 59
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CHÈ SANG THỊ TRƯỜNG NGA CỦA TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM 61
I. Phương hướng, mục tiêu phát triển sản xuất và xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam 61
1. Quan điểm định hướng phát triển sản xuất và xuất khẩu chè của Việt Nam 61
2. Mục tiêu chủ yếu nhằm phát triển sản xuất và xuất khẩu chè trong thời gian tới 62
3.Triển vọng xuất khẩu chè của Việt Nam trong thời gian tới 64
3.1. Đánh giá tiềm năng nhập khẩu chè của thị trường thế giới 64
3.2. Triển vọng xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt Nam 64
4. Kế hoạch xuất khẩu chè của Tổng công ty trong thời gian tới 65
II. Một số biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè sang thị trường Nga của Tổng công ty chè Việt Nam trong thời gian tới 67
A/VỀ PHÍA CÔNG TY 67
1. Các giải pháp về đẩy mạnh hoạt động marketting và làm tốt công tác thị trường 67
1.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường 67
1.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động marketing 68
2. Xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh trong xuất khẩu chè. 70
3. Nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu 71
4. Những giải pháp ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chế biến và thiết lập hệ thống bảo quản 73
5. Tăng cường liên doanh với các đơn vị chân hàng để tăng cường tính ổn định của nguồn hàng xuất khẩu 74
6. Giải pháp đa dạng hoá sản phẩm 75
7. Các biện pháp xây dựng và phát triển thương hiệu chè Việt Nam 76
8. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên 76
9. Đa dạng hoá nguồn huy động vốn 76
10. Khuyến khích thành lập công ty liên doanh hay 100% vốn của Việt Nam tại những nước có nhu cầu tiêu thụ chè lớn 77
B/ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC 77
1. Quy hoạch phát triển vùng chè 77
2. Chính sách đối ngoại 79
3. Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất chè 79
3.1. Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài 79
3.2. Chính sách vốn đầu tư và lãi suất vay 79
3.3. Chính sách thuế nông nghiệp 80
3.4. Thành lập quỹ bình ổn giá 80
3.5. Chính sách trợ cấp xuất khẩu 80
4. Tổ chức tốt hệ thống thông tin 81
5. Chính sách về quản lý tổ chức xuất khẩu chè 81
6. Thưởng xuất khẩu 82
7. Một số vấn đề về chế độ chính sách 82
KẾT LUẬN 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hó khăn này, Tổng công ty chè Việt Nam phải không ngừng đa dạng hoá sản phẩm, nâng cấp, cải tạo cho các cơ sở chế biến chè, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước Nga, SNG, Balan... Bên cạnh đó, nhằm phát triển ngành chè bền vững, Tổng công ty đã nhập khẩu giống chè từ Nhật Bản, Trung Quốc, ấn Độ, Inđônêxia. Tuy nhiên, Tổng công ty còn một số những tồn tại: các cơ sở chế biến còn manh mún, phân bố không đồng đều trên các vùng nguyên liệu, dẫn đến hiện tượng tranh mua, tranh bán do đó chất lượng chè không kiểm soát được. Tỷ lệ sản lượng nguyên liệu tự sản xuất của Tổng công ty chỉ chiếm khoảng một nửa, phần còn lại phải thu mua từ bên ngoài.
Bảng 3: Kết quả xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt Nam giai đoạn 1998-2003
Năm
Sản lượng xuất khẩu
Kim ngạch xuất khẩu
Sản lượng (tấn)
Tỷ lệ tăng trưởng (%)
Giá trị
(USD)
Tỷ lệ tăng trưởng (%)
1998
18.890,190
100,00
34.908.387,410
100,00
1999
19.749,960
104,55
29.759.907,930
85,25
2000
24.426,710
123,68
33.455.836,630
112,42
2001
29.770,659
121,88
37.829.091,430
113,07
2002
24.013,272
80,66
30.713.553,390
81,19
2003
19.210,617
80,00
22.113.758,440
72,00
Nguồn: Tổng công ty chè Việt Nam
Sau năm năm tổ chức lại mô hình Tổng công ty chè, Tổng công ty đã đạt được những bước phát triển đáng kể. Năm 2000 sản lượng xuất khẩu đạt 24.426,710 tấn tăng 23,68% so với năm 1999 và kim ngạch xuất khẩu đạt 33.455.836,630 USD, tăng 12,42% so với năm 1999.
Mặc dù chịu sự tác động của sự kiện 11/9 làm kinh tế nhiều nước suy thoái và do chiến sự ở Afghanistan nên việc xuất khẩu chè gặp nhiều khó khăn, nhưng sản lượng xuất khẩu năm 2001 vẫn đạt 29.770,659 tấn, tăng 21,88% so với năm 2000, kim ngạch xuất khẩu đạt 37.829.091,430 USD, so với năm 2000 tăng 13,07%.
Sang năm 2002, do dự báo được những khó khăn trước mắt, Tổng công ty đã chủ động tìm kiếm khách hàng mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước khác. Nhưng sản lượng xuất khẩu chè của Tổng công ty chỉ đạt 24.013,272 tấn, đạt kim ngạch 30.713.553,390 USD so với năm 2001, sản lượng xuất khẩu giảm 19,34% và kim ngạch xuất khẩu giảm 18,81%.
Năm 2003 do nguồn cung cấp dư thừa, sức tiêu thụ trên toàn cầu giảm nên đã gây sức ép làm giảm giá chè trên thị trường thế giới, tác động xấu đến xuất khẩu chè Việt Nam. Hơn nữa, do sự sụt giảm và gián đoạn đột ngột của thị trường Irắc năm 2003 đẩy ngành chè vào chỗ khó khăn. Vì vậy, sản lượng chè xuất khẩu của Tổng công ty chỉ đạt 19.210,617 tấn và kim ngạch xuất khẩu đạt 22.113.758,440 USD, so với năm 2002 sản lượng chè giảm 20%, kim ngạch xuất khẩu giảm 28%.
Tổng công ty chè Việt Nam là doanh nghiệp lớn nhất về sản xuất, chế biến và xuất khẩu chè của Việt Nam, đóng vai trò “bà đỡ” cho sự phát triển của ngành chè Việt Nam trong việc đưa các tiến bộ kỹ thuật vào trồng và chế biến, thực hiện xúc tiến thương mại để sản phẩm chè Việt Nam có vị trí trên thị trường thế giới. Vì thế, củng cố hỗ trợ & phát triển Tổng công ty chè Việt Nam là một giải pháp quan trọng để phát triển ngành chè.
Sản phẩm của ngành chè Việt Nam nói chung và Tổng công ty chè Việt Nam nói riêng xét về mặt chất lượng và uy tín trên thị trường thế giới vẫn thuộc loại không có tên tuổi. Chè Việt Nam thường được một số các nước nhập khẩu đấu trộn với các loại chè khác rồi đóng gói mang thương hiệu khác. Vì vậy mà giá chè Việt Nam luôn thấp hơn gía chè trung bình của thế giới.
Trong khi sản lượng chè thế giới tăng thì mức tiêu thụ lại có xu hướng giảm hay tăng không đáng kể. Sự dư cung tiếp năm 2003 đã dẫn đến giá chè trên thị trường thế giới giảm. Vì vậy, gây khó khăn cho nhiều nước sản xuất chè trong đó có Việt Nam.
Hiện nay, trong số 20 nước trồng và chế biến chè thì Việt Nam đứng thứ 5 về diện tích (108000 ha) và đứng thứ 8 về sản lượng, trung bình xuất khẩu khoảng 70.000 tấn/năm. Sản phẩm chè Việt Nam hiện có mặt trên 40 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó tập trung chủ yếu là Trung Đông, Nga, Đông âu, Nhật Bản, Đài Loan.
II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu chè sang thị trường Nga của Tổng công ty chè Việt Nam
1. Đặc điểm thị trường tiêu thụ chè ở Nga
1.1. Đặc điểm kinh tế, chính trị, văn hoá, tôn giáo
Về mặt địa lý: Liên bang Nga là đất nước có diện tích lớn nhất thế giới, trải dài trên hai lục địa Châu á và Châu Âu. Lịch sử đã cho thấy nước Nga có vai trò lớn trên thế giới về kinh tế và chính trị. Gần cuối thập kỷ 90 đã lâm vào tình trạng khủng hoảng, Tổng Thống V.V Putin lên nắm quyền đã tiến hành một loạt các biện pháp củng cố bộ máy nhà nước, cải cách kinh tế gắn liền với những định hướng xã hội rõ rệt, đã đưa nước Nga đi vào ổn định. Nhờ vậy, tình hình kinh tế xã hội Nga có những bước chuyển biến rõ rệt.
Kinh tế Nga chủ yếu dựa vào phát triển ngành công nghiệp nặng, chưa chú ý đầu tư phát triển hàng tiêu dùng cỡ nhỏ. Tại Nga, chè luôn được coi là thực phẩm quan trọng trong cuộc sống hàng ngày. Vì vậy, mục tiêu xuất khẩu chè sang thị trường Nga của Tổng công ty chè Việt Nam trong thời gian tới có nhiều triển vọng đạt được.
1.2. Quy mô và dung lượng thị trường
Để đánh giá quy mô và dung lượng thị trường chè ở Nga, người ta xem xét mức độ tiêu dùng cũng như thói quen tiêu dùng của họ.
Chè là mặt hàng nhập khẩu duy nhất được Chính phủ Nga đưa vào hàng tiêu dùng thiết yếu, ngoài ra còn là mặt hàng chiến lược ngang với muối, dầu ăn… Thị trường chè ở Nga đứng hàng thứ 3 trên thế giới sau ấn Độ và Anh, song do khí hậu không phù hợp nên khả năng tự sản xuất chè ở Nga rất thấp, hầu hết phải nhập khẩu. Người Nga thường uống nhất là chè đen, sau là chè hương, chè xanh, chè hoa quả, chè thảo mộc. Theo khảo sát, người tiêu dùng Nga khi chọn chè để uống thường chú ý đến mác chè, giá bán, nước sản suất, lợi ích sức khoẻ…
Chè là đồ uống chính tại Nga với mức tiêu thụ bình quân đầu người là 1,15 kg/người/năm, trong khi cà phê là 0,25 kg/năm.
Ta thấy, quy mô thị trường chè ở Nga là rất lớn, Nga là thị trường truyền thống giàu tiềm năng với sức tiêu thụ khoảng 160 ngàn tấn/năm mà sản xuất trong nước chỉ đáp ứng 1% nhu cầu. Vì vậy, mục tiêu của ngành chè Việt Nam là khôi phục lại thị trường truyền thống Nga.
1.3. Chính sách xuất nhập khẩu chè của Nga
Thuế quan: Sau ngày 24/06/1996 Chính phủ Nga nâng mức thuế hàng hoá xuất từ Việt Nam lên 75% thuế xuất phổ thông vì Nga xếp Việt Nam vào hàng các nước có trình độ phát triển khá như Singapo, Hàn Quốc, Thái Lan, Hồng Kông, Trung Quốc… Trước ngày này, Nga xếp Việt Nam vào một trong số 104 nước đang phát triển được hưởng thuế suất ưu đãi.
Trong khi đó, chính sách thuế nhập khẩu ở Nga ngày càng siết chặt: giảm tỷ lệ hàng hóa không thuộc diện đánh thuế, áp dụng chế độ hạn ngạch đối với nhóm hàng nhạy cảm và các biện pháp bảo hộ mậu dịch khác.
Hiện nay, chè qua chế biến, đóng gói thường chịu mức thuế khá cao khi xuất khẩu vào thị trường Nga.
Xuất xứ: Người tiêu dùng ở Nga phần đông dùng chè theo thói quen và không quan tâm đến nguồn gốc xuất xứ của chè. Vì vậy mà chè Việt Nam được...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status