Những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 2
1. Tầm quan trọng của xuất khẩu thủy sản trong nền kinh tế quốc dân 2
1.1 Bản chất hoạt động xuất khẩu 2
1.2 Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân 2
2. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu thủy sản 2
2.1 Nhân tố thuận lợi 2
2.1.1 Điểu kiện tự nhiên 2
2.1.2 Yếu tố kinh tế xã hội 2
2.1.3 Các yếu tố khác 2
2.2 Nhân tố khó khăn và thách thức 2
2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2
2.2.2 Yếu tố kinh tế xã hội 2
2.2.3 Các yếu tố khác 2
3.Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả xuất khẩu thủy sản 2
3.1 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản 2
3.2 Sản lượng thủy sản xuất khẩu 2
3.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản 2
4. Những kinh nghiệm phát triển xuất khẩu thủy sản của Việt Nam 2
4.1. Tôm Việt Nam bị kiện bán phá tại thị trường Hoa Kỳ 2
4.1.1. Thông tin chung : 2
4.1.2. Diễn biến vụ việc tôm Việt Nam bị Hoa Kỳ kiện chống bán phá giá. 2
4.1.3. Nguyên nhân Việt Nam bị cho là có bán phá giá 2
4.2. Dư lượng kháng sinh trong tôm xuất khẩu Việt Nam 2
4.2.1. Các doanh nghịêp tự giết mình 2
4.2.2. Nguyên nhân rút ra từ sự kiện trên 2
4.3. Con tôm ôm sổ đỏ 2
4.3.1. Thất bại từ những dự án chạy theo phong trào 2
4.3.2. Nguyên nhân thất bại và hậu quả để lại 2
4.4. Mối quan hệ giữa người nuôi và nhà chế biến 2
Chương II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM. 2
1. Khái quát về ngành thuỷ sản Việt Nam. 2
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngành thuỷ sản Việt Nam. 2
1.2. Tiềm năng nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam. 2
1.3. Thực trạng sản xuất kinh doanh của ngành thuỷ sản Việt Nam. 2
1.3.1 Đầu tư cho ngành thuỷ sản. 2
1.3.2. Tình hình sản xuất nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thuỷ sản của Việt Nam. 2
2. Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. 2
2.1. Tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. 2
2.1.1. Các thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam 2
2.2. Các hình thức xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. 2
2.3. Một số hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam 2
2.3.1. Nghiên cứu thị trường 2
2.3.2. Tạo nguồn hàng xuất khẩu 2
2.3.3. Đàm phán và ký kết hợp đồng 2
2.4. Cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng chính. 2
3. Đánh giá tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội 2
3.1. Khái quát về Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội 2
3.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 2
3.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội. 2
3.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. 2
3.2. Tình hình kinh doanh xuất khẩu của công ty 2
3.2.1. Các loại sản phẩm xuất khẩu. 2
3.2.2. Tình hình xuất khẩu theo một số thị trường chính của Công ty. 2
3.3. Đánh giá tình hình xuất khẩu thuỷ sản của công ty 2
3.3.1. Những mặt đã đạt được 2
3.3.2. Những mặt chưa đạt được 2
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM 2
1. Mục tiêu và phương hướng phát triển xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam 2
2. Các giải pháp: 2
2.1. Các giải phápđối với doanh nghiệp nói chung. 2
2.2. Một số kiến nghị đối với nhà nước. 2
1.2 Đẩy mạnh hoạt động xóc tiến hàng thuỷ sản Việt Nam. 2
1.3. T ích cực, chủ động hội nhập quốc tế. 2
1.5. Chỉ đạo đẩy nhanh quá trình cổ phần, khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. 2
1.6. Đẩy mạnh cải cách hành chính. 2
PHẦN KẾT LUẬN 2
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ành mũi nhọn, coi chuyển một bộ phận đất đai đang canh tác nông nghiệp và làm muối kém hiệu quả hơn sang làm nuôi trồng thủy sản là hướng đi chủ yếu của biến đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn( Nghị định 09/ NĐ – CP ngày15 /06/2000). Đảng và Nhà nước đã có nhiều chương trình, chính sách lớn hỗ trợ cho công việc chuyển đổi và phát triển thuỷ sản năm 1998, chương trình phát triển chế biến và xuất khẩu thuỷ sản năm 1998, hỗ trợ phát triển thuỷ sản: Các dự án phát triển nuôi tôm công nghiệp; các dự án phát triển nuôi biển.
Ngành thủy sản đã có một thời kỳ khá dài chuyển sang cơ chế kinh tế mới( khoảng 20 năm) của nền kinh tế hướng theo thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Thủy sản đã có sự cọ xát với kinh tế thị trường và đã tạo ra được một nguồn nhân lực khá dồi dào trong tất cả các lĩnh vực từ khai thác, chế biến, nuôi trồng đến thương mại. Trình độ nghiên cứu và áp dụng thực tế cũng tăng lên đáng kể.
Hàng thuỷ sản liên tục giữ thế gia tăng, thế thượng phong và ổn định trên thị trường thế giới.
Định hướng phát triển.
Trong 10 – 15 năm nữa, ngành thuỷ sản vẫn lấy xuất khẩu làm động lực phát triển, coi xuất khẩu là hướng phát triển mũi nhọn và ưu tiên số một, lấy các thị trường có nền kinh tế phát triển cao và Trung Quốc là thị trường chính, đồng thời coi thị trường trong nước là một thị trường đang phát triển đầy tiềm năng với những đòi hỏi ngày càng cao về sự phong phú và chất lượng.
Coi phát triển kinh tế thuỷ sản là một trong những hướng đi chủ đạo của kinh tế ven biển, là một trong những định hướng hiệu quả và nhiều triển vọng nhất của việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn, nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống của cư dân và thay đổi bộ mặt của nông thôn đặc biệt là vùng ven biển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tăng cường tiềm lực an ninh quốc gia.
Phát triển kinh tế thuỷ sản phải dựa trên tiêu chuẩn cơ bản là hiệu quả và bền vững. Hiệu quả là thước đo động lực cho sự phát triển. Hiệu quả được thể hiện ở mức độ lợi nhuận và tổng thu nhập trên một đơn vị đất đai canh tác thuỷ sản và trên một đồng vốn đầu tư, năng suất lao động tính bằng giá trị. Sự bền vững phải được xem xét toàn diện: Kinh tế( có hiệu quả kinh tế ngày càng gia tăng), môi trường( không gây ô nhiễm, không làm suy thoái các nguồn lợi tự nhiên) và xã hội( không gây mâu thuẫn và tranh chấp, được đồng tình).
Ngành thuỷ sản chỉ có thể phát triển mạnh hiệu quả, có khả năng cạnh tranhcao và bền vững khi các chính sách đầu tư và quản lý phù hợp với điều kiện và tính chất đặc thù của ngành đồng thời phát huy mạnh mẽ hiệu lực quản lý của Nhà nước kết hợp với tính tích cực và sáng tạo của mọi tầng lớp nhân dân, mọi thành phần kinh tế tham gia vào ngành thuỷ sản. Mọi chính sách và chiến lược phát triển ngành đều phải xuất phát từ những đánh giá về lợi thế so sánh và tiềm năng của đất nước.
Tạo điều kiện thuận lợi cơ bản nhất để thu hút mọi thành phần kinh tế, trong đó lấy kinh tế tư nhân và hợp tác là lực lượng cơ bản áp dụng công nghệ thích ứng với trình độ của quan hệ sản xuất, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngư dân và cho nền kinh tế quốc dân, góp phần vào công cuộc xoá đói giảm cùng kiệt của đất nước.
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nghề cá trong lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, dịch vụ mạnh hơn nữa theo định hướng mạnh vào sản xuất và nội địa, hiện đại hoá ngành thủy sản đang là mục tiêu vươn tới của ngành.
Hội nhập với nghề cá khu vực và thế giới là định hướng tất yếu. Mọi luật lệ các quy định và cách hành sử của nghề cá nước ta đang dần thích ứng và phù hợp những công ước - pháp luật quốc tế và khu vực; mọi điều kiện sản xuất và kinh doanh phải được cải thiện cho phù hợp và đáp ứng những yêu cầu tất yếu thị trường sau hội nhập WTO
1.2. Tiềm năng nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam.
Tiềm năng điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội - thị trường.
Trong lịch sử phát triển lâu dài của mình Việt Nam đã sớm là một quốc gia biển. Đánh bắt hải sản, vận tải biển và buôn bán trên biển đã là một bộ phận cấu thành của nền văn hoá Đông Nam Á ngay từ thuở khai nguyên cho đến những năm 50 của thế kỷ 20. Nhìn chung nghề cá Việt nam hiện nay vẫn còn ở trình độ thô sơ lạc hậu. Nhưng trong tương lai nó sẽ trở thành một nghề sản xuất vật chất có vị trí lớn, tương xưng với tiềm năng thuỷ sản to lớn của mình và những đòi hỏi phát triển kinh tế - xã hội.
Việt Nam có đường bờ biển dài và khí hậu nhiệt đới với sự đa dạng sinh học cao, vừa có nhiều thuỷ sản đặc sản quý giá được thế giới ưa chuộng, vừa có điều kiện phát triển hầu hết các đối tượng xuất khẩu chủ lực mà thị trường thế giới cần. Mặt khác, nước ta nằm trong cửa ngõ giao lưu Âu – Á, có nhiều điều kiện tiếp cận dễ dàng với thị trường khu vực và trên thế giới.
Nhìn chung có thế phát triển thuỷ sản khắp cả nước. Ở mỗi vùng lại có một điều kiện đặc thù, một tiềm năng và những đặc sản riêng có. Tuy nhiên, Việt Nam có một số vùng sinh thái thấp đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long và châu thổ sông Hồng, nơi có thể đưa nước mặn vào rất sâu tạo ra một vùng nuôi nước lợ chuyên hay nuôi trồng thuỷ sản kết hợp với trồng lúa thì sẽ tạo ra được sản phẩm nuôi trồng có chất lượng cao, chi phí thấp mà các hệ thống canh tác khác không thể có được.Lợi thế này đặc biệt phát huy mạnh trong cạnh tranh với hệ thống nuôi công nghiệp khi giá cả thuỷ sản trên thế giới ở mức thấp nhất là mặt hàng tôm.
Việt Nam chưa thể phát triển nuôi trồng thuỷ sản công nghiệp nên còn nhiều tiềm năng đất đai để nuôi trồng, còn nhiều tiềm năng sinh thái ở các vùng để nuôi mà không ảnh hưởng đến môi trường sinh thái. Việc đưa thành công kỹ thuật nuôi hải sản trên các vùng cát ven biển đã mở ra một tiềm năng và triển vọng mới cho việc phát triển vùng nuôi tôm và các hải sản khác theo cách nuôi công nghiệp, nhất là đối với vùng Duyên Hải dọc theo bờ biển miền Trung. Khả năng vừa mang ý nghĩa đẩy nhanh tốc độ phát triển nuôi trồng thuỷ sản thâm canh, sử dụng những tàu thuyền xưa nay bỏ phí, vừa có ý nghĩa thiết thực trong công cuộc xoá đói, giảm cùng kiệt đồng thời là một giải pháp hữu hiệu nhằm cải tạo và bảo vệ môi trường ven biển.
Tiềm năng nguồn lợi thuỷ sản:
Nằm trong khu vực biển Đông, biển Việt Nam có tính chất như một vùng biển kín. Vịnh Bắc Bộ tương đối nông, mức sâu nhất không quá 90m. Bờ biển nước ta dài 3260 km, các vùng đặc quyền kinh tế biển khoảng 1 triệu km2 , hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa và hàng nghìn đảo lớn nhỏ khác.
Nhờ đặc điểm địa hình, biển nước ta thuộc loại giàu hải sản với 2038 loại cá biển, trong đó có hơn 100 loài có giá trị kinh tế trữ lượng cá khoảng 3 triệu tấn/ năm, sản lượng khai thác cho phép từ 1,2 – 1,3 triệu tấn / năm. Giáp xác có 1647 loài, trong đó tôm có hơn 70 loài với những loại tôm hùm có giá trị kinh tế lớn. Nhuyễn th...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status