Quá trình xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay, những giải pháp cần quan tâm - pdf 24

Download miễn phí Tiểu luận Quá trình xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay, những giải pháp cần quan tâm



Một nền kinh tế độc lập tự chủ theo cách hiểu truyền thống là một nền kinh tế phát triển toàn diện, có khả năng thoả mãn nhu cầu mọi mặt của đời sống xã hội, của an ninh quốc phòng và quá trình tái sản xuất; không bị lệ thuộc vào bên ngoài từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, để có thể vận hành một cách bình thường và bảo đảm được nền tảng cho việc duy trì an ninh quốc gia. Khái niện này làm người ta liên tưởng tới một nền kinh tế tự lực cánh sinh hay biệt lập, khép kín, ít giao lưuvà kém hiệu quả.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


vai trũ xỏc định trong sự vận động và phỏt triển của sự vật. Con người phải nắm bắt đỳng cỏc mối liờn hệ đú để cú cỏch tỏc động phự hợp nhằm đưa lai hiệu quả cao nhất trong hoạt động của mỡnh.
3. í nghĩa phương phỏp luận của quan điển toàn diện
Nguyờn lý mối liờn hệ phổ biến là cơ sở khoa học của quan điểm toàn diện, quan điểm này yờu cầu:
Vỡ bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong thế giới đều tồn tại trong mối liờn hệ với cỏc sự vật, hiện tượng khỏc, và mối liờn hệ rất đa dạng, phong phỳ, do đú khi nhận thức về sự vật, hiện tượng chỳng ta phải cú quan điển toàn diện, trỏnh quan điểm phiến diện, chỉ xột sự vật, hiện tượng ở một mối liờn hệ đó vội vàng kết luận về bản chất hay tớnh qui luật của chỳng
Quan điểm toàn diện đũi hỏi chỳng ta nhận thức về sự vật trong mối liờn hệ qua lại giữa cỏc bộ phận, giữa cỏc yếu tố, giữa cỏc mặt chớnh của sự vật và trong sự tỏc động qua lại giữa sự vật đú với cỏc sự vật khỏc, kể cả mối liờn hệ trực tiếp và mối liờn hệ giỏn tiếp. Chỉ trờn cơ sở đú mới cú thể nhận thức đỳng về sự vật. Vớ dụ:muốn nhận thức đỳng tri thức của khoa học triết học, chỳng ta cũn phải tỡm ra mối liờn hệ giữa tri thức triết học với tri thức của khoa học khỏc, với tri thức cuộc sống và ngược lại, vỡ tri thức triết học được khỏi quỏt từ cỏc tri thức của cỏc khoa học khỏc và hoạt động của con người, nhất là tri thức chuyờn mụn được chỳng ta lĩnh hội
Đồng thời, quan điểm toàn diện đũi hỏi chỳng ta phải biết phõn biệt từng mối liờn hệ, phải biết chỳ ý tới mối liờn hệ bờn trong, mối liờn hệ bản chất, mối liờn hệ chủ yếu, mối liờn hệ tất nhiờn..... để hiểu rừ bản chất của sự vật và cú phương phỏp tỏc động phự hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động của bản thõn. Đương nhiờn, trong nhận thức và hành động chỳng ta cần lưu ý tới sự chuyển hoỏ lẫn nhau của cỏc mối liờn hệ ở những điều kiện xỏc định. Trong quan hệ giữa con người với con người chỳng ta phải biết ứng sử sao cho phự hợp với từng con người. Ngay cả quan hệ với một con người nhất định ở những khụng gian khỏc nhau hay thời gian khỏc nhau chỳng ta cũng phải cú cỏch giao tiếp, cỏch quan hệ phự hợp như ụng cha ta đó kết luận: “ đối nhõn sử thế”.
Trong hoạt động thực tế, theo quan điểm toàn diện,khi tỏc động vào sự vật,chỳng ta khụng những phải chỳ ý tới những mối liờn hệ nội tại của nú mà cũn phải chỳ ý tới những mối liờn hệ giữa sự vật ấy với sự vật khỏc. Đồng thời chỳng ta phải biết sử dụng đồng bộ cỏc biện phỏp, cỏc phương tiện tỏc động khỏc nhau nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Vớ dụ: Để thực hiện mục tiờu “dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh” một mặt, chỳng ta phải phỏp huy nội lực của đấy nước ta; mặt khỏc, phải biết tranh thủ thời cơ, vượt qua thỏch thức do xu hướng toàn cầu hoỏ mọi lĩnh vực của đời sống xó hội và toàn cầu hoỏ kinh tế đưa lại.
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VỚI VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC Tế
1. Quan điểm toàn diện với việc hội nhập kinh tế quốc tế
Trong những năm đổi mới gần đõy, chỳng ta thường được nghe nhắc nhiều đến quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, song cú lẽ khụng phải ai cũng hiểu đầy đủ về hội nhập kinh tế quốc tế. Vậy hội nhập kinh tế quốc tế là gỡ? những vấn đề liờn quan tới hội nhập kinh tế quốc tế?
1.1. Một số vấn đề lý luận chung về toàn cầu hoỏ kinh tế
Núi đến hội nhập kinh tế quốc tế, khụng thể khụng đề cập đến toàn cầu hoỏ, trước hết là toàn cầu hoỏ kinh tế. Tổng hợp từ nhiều quan diểm về toàn cầu hoỏ kinh tế, ta cú thể định nghĩa như sau: Toàn cầu hoỏ kinh tế là quỏ trỡnh phỏt triển ở mức cao của cỏc quan hệ kinh tế quốc tế, được biểu hiện chủ yếu thụng qua cỏc dũng lưu chuyển hàng hoỏ, dịch vụ, vốn, cụng nghệ và nhõn cụng giữa cỏc nước; và sự hỡnh thành, phỏt triển của cỏc thiết chế, tổ chức quốc tế nhằm điều tiết, quản lý cỏc dũng lưu chuyển quốc tế này. Toàn cầu hoỏ, xột về bản chất chớnh là quỏ trỡnh gia tăng mạnh mẽ cỏc mối liờn hệ, sự phụ thuộc lẫn nhau, tỏc động qua lại của cỏc quốc gia, khu vực trờn lĩnh vực kinh tế
Toàn cầu hoỏ kinh tế được nhận định như một quỏ trỡnh phức tạp, chứ đựng nhiều mõu thuẫn, vừa cú mặt tớch cực vừa cú mặt tiờu cực, tạo ra vừa thời cơ vừa thỏch thức, vừa hợp tỏc vừa đấu tranh. Mặt tớch cực là: Thụng qua tự do thương mại , thu hỳt được vốn đầu tư và chuyển giao cụng nghệ tạo cơ hội cho kinh tế cỏc quốc gia phỏt triển; Nú thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế cỏc quốc gia ngày càng phự hợp, làm tăng năng suất lao động; Toạ mụi trường thuận lợi cho nắm bắt thụng tin, giao lưu văn hoỏ thế giới; Thỳc đẩy tớnh xó hội hoỏ của lực lượng sản xuất..... Mặt tiờu cực đú là: Qỳa trỡnh toàn cầu hoỏ kinh tế càng tăng cường thỡ chủ quyền quốc gia của mỗi nước càng bị hạn chế; Khoảng cỏch giàu nghốo trờn thế giới và mỗi quốc gia càng mở rộng hơn, lợi dụng mụi trường toàn cầu hoỏ cỏc nước phương Tõy tiến hành chiến tranh kinh tế, “ diễn biến hoà bỡnh” hũng buộc cỏc nước đang phỏt triển theo sự ỏp đặt của họ...
Những thời cơ và thỏch thức mà quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ đưa lại cú mối quan hệ biện chứng, đan xen, GS, TS Lờ Hữu Nghĩa: Nếu thỏch thức được vược qua, tự nú sẽ trở thành thờ cơ. Thời cơ khụng nắm bắt được sẽ trở thành thỏch thức. Tỏc động của mặt tớch cực và tiờu cực đến đõu, điều đú phụ thuộc vào nhõn tố chủ quan, tức sự lónh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước và vai trũ của quần chỳng nhõn dõn. Vấn đề là mỗi nước, đạc biệt là những nước đang phỏt triển phải nắm bắt cơ hội, tận dụng những thành tựu khoa hoc- kĩ thuật tiờn tiến trờn thế giới, tăng cường nội lực trờn cơ sở độc lập, tự chủ, sỏng tạo.
1.2.Khỏi niệm hội nhập kinh tế quốc tế và mối quan hệ giữa toàn cầu hoỏ kinh tế với hội nhập kinh tế quốc tế
1.2.1. Khỏi niệm hội nhập kinh tế quốc tế
Về bản chất, hội nhập kinh tế quốc tế là sự kết hợp nội lực với ngoại lực, kết hợp sức mạnh của dõn tộc với sức mạnh của thời đại nhằm mục tiờu bảo vệ lợi ớch của dõn tộc, phỏt triển kinh tế gúp phần đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, thực hiện dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Hội nhập kinh tế quốc tế chớnh là quỏ trỡnh tham gia của một nước vào phõn cụng lao động quốc tế, xột từ gúc độ sản xuất hàng hoỏ thỡ mở của, hội nhập kinh tế quốc tế là quỏ trỡnh phỏ bỏ tớnh chất tự cung, tự cấp của một quốc gia để mở rộng giao lưu kinh tế với cỏc quốc gia khỏc. Hiểu theo nghĩa đơn giản nhất, hội nhập kinh tế quốc tế là tiến trỡnh tham gia của cỏc nền kinh tế cỏc nước vào quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ kinh tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế chớnh là một quỏ trỡnh vừa hợp tỏc, vừa đấu tranh, hay núi cỏch khỏc hợp t...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status