Phép biện chứng duy vật đối với việc phân tích tính tất yếu của quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay - pdf 24

Download miễn phí Tiểu luận Phép biện chứng duy vật đối với việc phân tích tính tất yếu của quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay



 MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Phần nội dung 3
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề 3
1. Cơ sở lý luận
2. Cơ sở thực tiễn
II. Thực trạng của quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay 7
1. Những thành công đạt được trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay - phép biện chứng duy vật
2. Những mặt trái của quá trình đổi mới sang nền kinh tế thị trường
3. Một số biện pháp khắc phục mặt trái của nền kinh tế thị trường và phát huy những thành công
Phần kết luận 14
Tài liệu tham khảo
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ức tạp, ngày càng hoàn thiện và phát triển.
Tuỳ theo các lĩnh vực khác nhau của thế giới vật chất mà sự phát triển thể hiện khác nhau, nguồn gốc của nó là sự liên hệ tác động lẫn nhau giữa các mặt độc lập trong bản thân sự vật và hiện tượng. Song không nên hiểu sự phát triển bao giờ cũng diễn ra một cách đơn giản, thẳng tắp. Xét từng trường hợp cá biệt thì có những vận động đi lên, tuần hoàn thậm chí đi xuống, nhưng xét cả quá trình trong phạm vi rộng lớn thì vận động đi lên là khuynh hướng thống trị - Quan điểm phát triển. Quan điểm này yêu cầu
khi phân tích sự vật hiện tượng trong sự vận động phát triển các xu hướng biến đổi chuyển hoá của chúng, khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ. Sự phát triển chỉ bộc lộ ra khi so sánh các hình thức tồn tại của sự vật ở các thời điểm khác nhau trên trục thời gian quá khứ - hiện tại - tương lai. Như vậy ta thấy rằng sự vận động, phát triển được xtui bởi nguyên tắc toàn diện và bao trùm lên bởi các mối liên hệ. Vì mối liên hệ và sự vận động là hai mặt của quá trình tồn tại, sự vật liên hệ tác động qua lại lẫn nhau gây nên vận động ngược lại vận động tạo ra liên hệ. Vận động và liên hệ vừa là nguyên nhân, vừa là kết quả của nhau. Chính vì vậy khi vận dụng phép biện chứng không nên tách rời hai nguyên tắc này. Yêu cầu toàn diện chỉ đạt được khi đã tính đến sự phát triển. Ngược lại chỉ có thế dự báo được xu hướng của sự phát triển khi xtui xét một cách toàn diện.
Sự thống nhất vật chất từ thủa hồng hoang đã hình thành trái đất. Và các sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ ràng buộc nhau, tuân theo các quy luật tất yếu tạo nên sự vận động và phát triển của thế giới trong một thể thống nhất. Mối liên hệ tạo ra sự chuyển hoá không chỉ ở một sự vật hiện tượng trong tự nhiên, trong xã hội và trong tư duy mà còn diễn ra giữa các yếu tố, các mặt khác quá trình của mỗi sự vật và hiện tượng. Chính sự đa dạng phong phú của các mối liên hệ khiến chúng ta khi nghiên cứu một vấn đề nào đó để tránh sự phiến diện ta cần nhìn nhận trên quan điểm toàn diện. Có như thế mới thực sự nắm bắt được bản chất, cốt lõi của sự vật mà không rơi vào ngụy biện trong nhận thức bất quyết trong hành động.
Lý luận phải gắn liền với thực tiễn thì mới tránh được sự giáo điều, lý thuyết xuông. Và thực tiễn hành động phải được nâng lên thành lý luận, phải được soi đường dẫn lối bởi các học thuyết thì mới đạt được mục đích rõ ràng, không bị mò mẫm, lệch lạc.
Con thuyền cách mạng Việt Nam đang vượt sóng cả tiến tới bến bờ của thành công. Đảng Cộng Sản Việt Nam - Người cầm lãi vĩ đại dưới sự lãnh đạo thiên tài của Hồ Chủ Tịch đã biết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê nin vào thực tiễn cách mạng ở Việt Nam. V.I. Lê nin: “ Tất cả các dân tộc đều sẽ đi lên chủ nghĩa xã hội không phải một cách hoàn toàn giống nhau, mỗi dân tộc sẽ đưa đặc điểm của mình vào hình thức này, hay hình thức khác của chế độ dân chủ vào loại này, hay hình thức khác của chuyên chính vô sản vào nhịp độ hay nhịp độ khác của việc cải tạo chủ
nghĩa xã hội đối với các mặt khác nhau của đời sống xã hội “.(V.I. Lê nin: Toàn tập, tập 30, tiếng việt trang 60 )
Muốn cho quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội của ta thành công thì tất yếu phải đổi mới nền kinh tế cho phù hợp với xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới đang diễn ra.
Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua phát triển TBCN là sự lựa chọn phù hợp với tình hình của đất nước và xu thế phát triển của thời đại.
2. Cơ sở thực tiễn
Thực tiễn thắng lợi của cuộc cách mạng Tháng Mười Nga và tiếp theo đó là một loạt nước cộng hoà ở Trung á, Mông Cổ, Trung Quốc, Cu Ba ... đã chứng minh những quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học về khả năng phát triển là đúng đắn, phù hợp với điều kiện đổi mới, của thời đại và có sự lãnh đạo đúng đắn, kiên định, sáng tạo của Đảng cộng sản.
Chủ nghĩa xã hội khoa học Mác - Lê nin là vầng thái dương soi sáng cho Đảng cộng sản Việt Nam kiên định con đường xã hội chủ nghĩa.
Sau ngày 30/04/1975 nước ta hoàn toàn giải phóng, nước cộng hoà chủ nghĩa Việt Nam non trẻ với bộn bề công việc, khó khăn chồng chất. Từ trong lòng một chế độ cũ: chế độ thuộc địa nửa phong kiến, đất nước trải qua một thời gian dài bị chia cắt, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, một nhà nước mới ra đời dưới sự lãnh đạo của Đảng muốn tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN là một nhiệm vụ lớn và rất khó khăn. Bởi vì lúc này cơ sở vật chất của chúng ta rất nghèo, trình độ kỹ thuật thấp kém, quan hệ sản xuất lạc hậu... Đảng cộng sản còn non trẻ, đội ngũ cán bộ còn yếu về năng lực... Các thế lực đế quốc và phản động ráo riết thực hiện chiến lược diễn biến hoà bình, phá hoại, bao vây kinh tế ... văn hoá tư tưởng cổ hủ phong kiến.
Trong những năm cuối của thập niên 80 cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội trong hệ thống xã hội chủ nghĩa dẫn đến sự tan rã sụp đổ tại nhiều
nước Đông Âu và Liên Xô. Đứng trước thực trạng đó đại hội toàn quốc lần
thứ VI (12/1986) của Đảng đã triệu tập. Đại hội lần này đã đánh giá đúng đắn những thành tựu đạt được trong 10 năm xây dựng XHCN và bảo vệ tổ quốc, đồng thời nhìn thẳng vào sự thật đi sâu phân tích những tồn tại và nghiêm khắc phê bình những sai lầm khuyết điểm trong lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng trong 10 năm qua.
Đồng thời Đảng ta đã vạch ra đường lối muốn bảo vệ được thành quả của hai cuộc cách mạng cũng như bảo vệ XHCN thì cần đổi mới nền kinh tế, từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Đến nay đã đạt được thành công, tránh sự sụp đổ như Liên Xô và các nước Đông Âu. Đó là sự vận dụng đúng đắn quy luật biện chứng duy vật và quy luật phát triển kinh tế. Từ nền kinh tế lạc hậu không thể tiến ngay lên CNXH, mà phải trải qua thời kỳ quá độ phải công nhận nền kinh tế TBCN mà bản chất của nó là nền kinh tế thị trường nhưng ta không hoàn toàn dập khuôn nền kinh tế thị trường một cách hoàn toàn mà có sự định hướng của XHCN.
Sau mười năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện và năm năm thực hiện nghị quyết đại hội VII, đất nước ta từng bước vượt qua khó khăn, nhân dân ta đứng vững và vượt lên gặt hái được nhiều thành tựu nổi bật về các mặt, nhất là về mặt kinh tế.
Công cuộc đổi mới trong 10 năm qua đã thu được những thành tựu to lớn có ý nghĩa rất quan trong. Nhiệm vụ do đại hội VII đề ra cho 5 năm 1991-1995 đã hoàn thành về cơ bản. Đưa nước ta ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội nhưng một số mặt còn hạn chế. Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là quá trình đưa nước ta từng bước công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta ngày càng được xác định rõ hơn. Xét về mặt tổng thể , việc hạch định và thực hiện đường lối đổi mới những năm qua về cơ ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status