Xử lý nợ xấu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng - Hà Nội. Thực trạng và giải pháp - pdf 27

Download miễn phí Xử lý nợ xấu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng - Hà Nội. Thực trạng và giải pháp



LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU 3
1.1 Tổng quan về NHTM 3
1.1.1 Khái niệm 3
1.1.2 Vai trò của NHTM trong nền kinh tế 4
1.2 Tín dụng và đặc trưng của tín dụng 6
1.2.1 Khái quát về tín dụng 6
1.2.2 Những vấn đề cơ bản về nợ xấu 11
1.3. Kinh nghiệm phòng ngừa và xử lý nợ xấu của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam. 26
1.3.1 Kinh nghiệm phòng ngừa và xử lý nợ xấu ở một số nước 26
1.3.2 Bài học kinh nghiệm vận dụng với Việt Nam 28
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HAI BÀ TRƯNG - HÀ NỘI 29
2.1 Khái quát về tình hình hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà trưng-Hà Nội. 29
2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng-Hà Nội. 29
2.1.2 Khái quát về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng-Hà Nội trong 3 năm 2005 - 2006 -2007. 32
2.2 Thực trạng phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng-Hà Nội 37
2.2.1 Phân loại nợ xấu tại Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng - Hà Nội. 37
2.2.2 Thực trạng xử lý nợ xấu ở Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng - Hà Nội. 44
2.3 Đánh giá Công tác xử lý nợ xấu ở Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng-Hà Nội. 47
2.3.1 Những kết quả đã đạt được 48
2.3.2 Những mặt còn hạn chế 48
2.3.3 Nguyên nhân gây ra xấu 49
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HAI BÀ TRƯNG - HÀ NỘI 52
3.1 Định hướng chương trình hành động của NHNN Việt Nam thực hiện chương trình hành động của chính phủ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới giai đoạn 2007 - 20012 52
3.2 Định hướng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng - Hà Nội năm 2008. 53
3.3 Một số giải pháp với công tác xử lý nợ xấu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng - Hà Nội. 53
3.3.1 Một số giải pháp tiếp tục nâng cao hiệu quả phòng ngừa nợ xấu của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng - Hà Nội. 53
3.3.2 Một số giải pháp tiếp tục xử lý xấu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng 60
3.3.3 Giải pháp hỗ trợ 67
3.4 Một số kiến nghị 70
3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ. 70
3.4.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước. 71





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


y vọng hoạt động của các cơ quan này sẽ sớm chấm dứt.
1.3.2 Bài học kinh nghiệm vận dụng với Việt Nam
- Xây dựng được thị trường xử lý nợ xấu được quản lý chặt chẽ và hoạt động theo nguyên tắc thương mại.
- Thực thi việc giám sát của các cơ quan chức năng gồm:
+ Quản lý trước khi gặp khách hàng
+ Quản lý trong quá trình điều hành
+ Quản lý sau khi tổng kết thực hiện
- Xử lý nợ phải tuân theo quy trình chung về xử lý nợ, phương pháp xử lý linh hoạt và tối ưu hoá kế hoạch xử lý.
- Xây dựng văn hoá kinh doanh, lấy yếu tố con người làm trọng, tạo điều kiện thuận lợi để các tài năng trẻ phát huy tài năng.
- Xây dựng Công ty quản lý tài sản
….
Chương 2: Thực trạng phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại chi nhánh ngân hàng công thương
hai bà trưng-hà nội
2.1 Khái quát về tình hình hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà trưng-Hà Nội.
2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng-Hà Nội.
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng là một chi nhánh của NHCT Việt Nam. Sau khi thực hiện Nghị định số: 53/ HĐBT ngày 26/03/1998 của Hội Đồng Bộ Trưởng về tổ chức bộ máy NHNN VIệt Nam chuyển sang cơ chế Ngân hàng hai cấp, từ một Chi nhánh NHNN cấp Quận và một Chi nhánh Ngân hàng kinh tế cấp Quận thuộc địa bàn Quận Hai Bà Trưng, trực thuộc NHNN Thành phố Hà Nội chuyển thành NHCT Thàng phố Hà Nội thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam. Tại quyết định số: 93/NHCT-TCCB ngày 1/4/1993 của Tổng giám đốc Ngân hàng Công thương Việt Nam sắp xếp lại bộ máy tổ chức NHCT trên địa bàn Hà nội theo mô hình quản lý hai cấp của NHCT Việt Nam, bỏ cấp Thành phố, hai Chi nhánh NHCT khu vực I và khu vực II Hai Bà Trưng là những Chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam được tổ chức hạch toán kinh tế và hoạt động như các Chi nhánh NHCT cấp Tỉnh, Thành phố. Kể từ ngày 1/09/1993, theo Quyết định của Tổng giám đốc NHCT Việt Nam, sáp nhập chi nhánh NHCT khu vực I và Chi nhánh NHCT khu vực II Hai Bà Trưng. Như vậy kể từ ngày 01/09/1993 trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) chỉ còn duy nhất một Chi nhánh NHCT. Tại QĐ số: 107/ QĐ- HĐQT- NHCT1 ngày 22 tháng 3 năm 2007 của Hội đồng quản trị NHCT1, Chi nhánh NHCT- khu vực II Hai Bà Trưng được đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng.
Hiện nay, Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà trưng đã vượt qua những khó khăn ban đầu và khẳng định được vị trí, vai trò của mình trong nền Kinh tế thị trường, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hóa các dịch vụ kinh doanh tiền tệ. Mặt khác Ngân hàng còn thường xuyên tăng cường việc huy động và sử dụng vốn, thay đổi cơ cấu đầu tư phục vụ phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa.
Để thực hiện chiến lược đa dạng hóa các cách, hình thức, giải pháp huy động vốn trong và ngoài nước, đa dạng hóa các hình thức kinh doanh và đầu tư, từ năm 1993 trở lại đây Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng đã thu được nhiều kết quả trong hoạt động kinh doanh, từng bước khẳng định mình trong môi trường kinh doanh mới đầy tính cạnh tranh.
2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức. Mô hình tổ chức tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng theo Quyết định số: 36/ QĐ-TCHC ngày 15/05/2006 có hiệu lực kể từ ngày 01/06/2006.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Ban Giám đốc
Phòng Khách hàng doanh nghiệp lớn
Phòng Khách hàng doanh nghiệp
vừa và nhỏ
Phòng Khách hàng cá nhân
Phòng Quản lý rủi ro
Các phòng chuyên môn nghiệp vụ
Phòng Kế toán giao dịch
Phòng Thanh toán xuất nhập khẩu
Phòng Tổng hợp
Phòng Tổ chức hành chính
Phòng Tiền tệ kho quỹ
Phòng Thông tin điện toán
Các Phòng giao dịch
2.1.2 Khái quát về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng-Hà Nội trong 3 năm 2005 - 2006 -2007.
a) Những thuận lợi
Năm 2007, là năm bắt đầu giai đoạn mới của nền kinh tế Việt Nam. Sau 1 năm gia nhập WTO, tuy có nhiều thách thức nhưng nền kinh tế tiếp tục có mức tăng trưởng GDP cao nhất trong 10 năm gần đây, đạt 8,48%. Nhiều doanh nghiệp đã có những thay đổi khá tích cực trong môi trường kinh doanh sôi động - đa dạng - cạnh tranh quyết liệt hơn.
b) Những khó khăn
Đối với Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng – Hà Nội triển khai nhiệm vụ bên cạnh những thuận lợi chung cũng phải đối mặt với những khó khăn thách thức do những tồn tại từ các năm trước để lại, đặc biệt là lỗ lũy kế 93,5 tỷ.
2.1.2.1 Công tác huy động vốn.
Tổng nguồn vốn huy động năm 2006 đạt 103,9% kế hoạch Ngân hàng Công thương Việt Nam giao. Về tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của Chi nhánh năm 2007 là 16%, so với tốc độ tăng trưởng của các Chi nhánh NHCT trên địa bàn Hà Nội nói chung thì Chi nhánh có tốc độ tăng trưởng cao hơn (các Chi nhánh NHCT tăng 8,4%), tuy nhiên so với các Chi nhánh khác thì tỷ lệ tăng trưởng nguồn vốn của Chi nhánh còn rất thấp, nhất là tiền gửi dân cư có tỷ lệ tăng trưởng thấp hơn mức bình quân.
Tính đến ngày 31/12/2007 tổng nguồn vốn huy động năm 2007 đạt 2.868.931 (triệu) tăng 16% so với năm 2006, và tăng 18% so với năm 2005.
Trong đó huy động VNĐ đạt 2.420.015 (triệu) chiếm tỷ trọng 84,3% tổng nguồn vốn huy động tăng 12% so với năm 2006 và tăng 22% so với năm 2005. Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng 15,7% trong tổng nguồn vốn huy động (năm 2006 là 20,5%, năm 2005 là 28%). Có thể thấy tổng nguồn vốn huy động mỗi năm một tăng và thay đổi về cơ cấu. Cụ thể:
Bảng 1: Cơ cấu huy động vốn
Đơn vị : Triệu đồng
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Tổng số
%
Tổng số
%
Tổng số
%
VHĐ
2.416.939
126629
5,5
2.472.851
55912
2,3
2.868.931
396080
16
Trong đó:
VNĐ
1.983.642
82
1.967.063
79,5
2.420.015
84,3
Ngoại tệ
(quy VNĐ)
433.297
28
505.788
20,5
448.916
15,7
Trung dài hạn
760.135
31,5
894.013
36,2
1.291.019
45
Ngắn hạn
1.656.804
68,5
1.578.838
63,8
1.577.912
55
(Nguồn: báo cáo tổng kết cuối năm 2005, 2006, 2007 Chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng)
Từ các số liệu trên ta có biểu đồ:
Nguồn vốn trung dài hạn đã tăng dần qua các năm cho thấy Ngân hàng đã không ngừng nỗ lực đưa ra các chính sách huy động thích hợp. Ngân hàng đã đa dạng hoá các hình thức huy động kết hợp với công cụ đòn bẩy lãi suất. Ngoài các hình thức huy động như phát hành kỳ phiếu ngắn và dài hạn, huy động trái phiếu, huy động tiền gửi tiết kiệm, ngoại tệ, Ngân hàng đã tăng cường nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, nâng cao chất lượng nhân viên, phong cách giao dịch, tăng cường tuyên truyền, quảng cáo. Đặc biệt là Ngân hàng đã áp dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật vào trong quá trình cung ứng dịch vụ làm cho việc thanh toán, các thủ tục gửi và rút tiền, chuyển đổi ngoại tệ... luôn đáp ứng được với những yêu cầu ngày càng cao của khách hàng từ đó tạo lòng tin, sự tín nhiệm nơi khách hàng.
Xét tổng thể tỷ trọng giữa nguồn vốn huy động trung dài hạn và vốn huy động ngắn hạn là tương đối hợp lý, nguồn vốn huy động trung dài hạn đủ bù đắp cho vay trung dài hạn.
2.1.2.2 Công tác sử dụng vốn
Bảng 2: Công tác sử dụng vốn
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
N
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status