Thiết kế lò nung liên tục để nung thép cán - pdf 27

Download miễn phí Thiết kế lò nung liên tục để nung thép cán



Chương 1 Tính toán sực cháy của nhiên liệu 2
1.1 Các số liệu ban đầu 2
1.2 Tính toán sự cháy của nhiên liệu 2
 1.2.1 Tính nhiệt tri thấp của nhiên liệu 2
 1.2.2 Chọn hệ số tiêu hao không khí n 2
 1.2.3 Bảng tính toán sự cháy của nhiên liệu 2
 1.2.4 Bảng cân bằng khối lượng 4
 1.2.5 Khối lượng của sản phẩm cháy 4
 1.2.6 Nhiệt độ cháy của nhiên liệu 5
Chương 2 Tính thời gian nung kim loại 7
2.1 Các số liệu ban đầu 7
2.2 Tính thời gian nung 8
 2.2.1 Chọn giản đồ nung 8
 2.2.2 Tính thời gian nung 9
 2.2.3 Tính thời gian nung phôi trong vùng sấy 10
 2.2.4 Tính thời gian nung phôi trong vùng nung 15
 2.2.5 Tính thời gian nung phôi trong vùng đồng nhiệt 19 2.3 Tổng thời gian nung phôi trong lò 21
2.4 Xác định chiều dài của lò 21
 2.4.1 Chiều dài vùng sấy 21
 2.4.2 Chiều dài vùng nung 21
 2.4.3 Chiều dài vùng đồng nhiệt 21
 2.4.4 Chiều dài thực tế của lò 21
2.5 Các kết quả tính toán 22
Chương 3 Tính cân bằng nhiệt xác định lượng dầu tiêu hao 23
3.1 Cấu trúc lò 23
 3.1.1 Kích thước nội hình lò 23
 3.1.2 Chọn vật liệu và kích thước thể xây lò 23
 3.1.3 Kích thước ngoại hình lò 24
3.2 Tính cân bằng nhiệt 25
 3.2.1 Các khoản thu nhiệt lượng 25
 3.2.2 Các khoản chi nhiệt lượng 26
3.3 Tính lượng tiêu hao dầu FO và các thông số nhiệt 35
3.3.1 Lượng tiêu hao dầu FO 35 3.3.2 Bảng cân bằng nhiệt 36
 3.3.3 Xuất tiêu hao nhiên liệu tiêu chuẩn 36
 3.3.4 Hệ số sử dụng nhiên liệu có ích 36 3.3.5 Hệ số sử dụng nhiệt có ích 38 3.3.6 Hệ số sử dụng nhiệt của lò 38
3.4 Các kết quả tính toán nhiệt của lò 38
Chương 4 Tính toán mỏ phun dầu Fo 39
4.1 Các số liệu ban đầu 39
4.2 Lựa chọn kiểu mỏ phun 39
4.3 Tính các kích thước cơ bản của mỏ phun 39
 4.3.1 Tính các kích thước cơ bản của mỏ phun 39
 4.3.2 Tính kích thước của mỏ phun 40
 4.4 Các kết quả tính toán về kích thướ của mỏ phun 41
 Chương 5 Tính toán cơ học của chất khí 42
5.1 Các số liệu ban đầu 42 5.2 Tính hệ thống thoát khói phần kênh khói và cống khói 42
 5.2.1 Tính kích thước cống khói và kênh khói 42
 5.2.2 Tính tổn thất áp suất trên đường dẫn khói lò 44
5.3 Tính kích thước ống khói 50
 5.3.2 Tính toán các thông số khác 50
5.3.3 Chiều cao thực tế của ống khói 51
5.4 Tính toán và chọn quạt cấp gió cho lò 52
 5.4.1 Tính toán các thông sôa cơ bản 52
5.4.2 Chọn quạt gió 53
 
 
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


]
0C].
Nên chuẩn bị chính xác là
Bi =
Từ Bi= 0,191 và =0,423 tra giản đồ hình 27[1] ta được
F0 = 4,15 :với Fo=4,15 và Bi =0,191 tra giản đồ hình 28[1] ta có =0,5
Vậy nhiệt độ tâm chính xác của phôi thép cuối giai đoạn sấy được xác định theo công thức sau ; tt2 = tktb-(tktb-tkđ)
= 1025-0,5(1025-20)=522,50C
- Nhiệt độ trung bình của phôi thép (theo chiều dày ) cuối vùng sấy
2.2.3.6 Hệ số truyền nhiệt độ a (m2/h) trong vùng sấy
Hệ số truyền nhiệt độ được xác định theo công thức :
Trong đó :
: Khối lượng riêng của thép = 7800[kg/m3]
CP: Tỷ nhiệt của thép xác định theo công thức sau ;
[kj/kg.k]
Trong đó tklđ , tckl Nhiệt độ trung bình của phôi đầu vùng sấy và cuối vùng sấy .
tklđ = 200C tckl =548,3330C
Tra bảng 37[1] và dùng phương pháp nội suy ta có
i20 = 9,4 [kj/kg.0C]
i548,333 = i600 -
i548,333 = 300,573 [kj/kg]
Vậy
2.2.3.7 Thời gian nung vật trong vùng sấy (TS)
Từ tiêu chuẩn
=
2.2.4.Tính thời gian nung phôi trong vùng nung ( [h] )
- Nhiệt độ trung bình của khí lò
- Ta đã chọn tk2= tk3 = 1350 0C. do đó tktb =13500C
Nhiệt độ trung bình của bề mặt phôi trong giai đoạn nung
tmtb = tm2 +( tm3 –tm2)
Trong đó : tm2 =6000C , tm3 = 12000C.
tmtb =600+(1200-600)=10000C
Xác định độ đen của khí lò
Độ đen của khí lòđược xác định theo công thức sau .
.
Ta có %co2 = 14,316%Pco2=0,143116[ođ]
%h20 =5,349% Ph2o=0,05349[ođ]
_Chiều dày có hiệu của lớp khí bức xạ
Shq = [m]
Shq == 1,975[m]
Tích số M
Mco2 =Pco2.Shq=0,14316.1,957=0,280[at.m]
Mh2o=PH2o.Shq=0,05349.1,957=0,105[at.m]
với nhiệt độ trung bình của sản phẩm cháy tktb =13500C[at.m]
và tích số Mco2= 0,280[at.m]
MH2o=0,105[at.m]
Theo các giản đồ 24,25 và 26 ta tra được
co2 =0,1
h20 =0,075
=1,02
Vậy k=co2+ .H20=0,1+1,02.0,075=0,1765
2.2.4.2.Hệ số bức xạ quy dẫn
- độ phát triển của trường lò Độ phát triển của trường lò được xác định theo công thức .
hệ số bức xạ qui dẫn .
Cqd =
Cqd =0,8.5,67..
Cqd =2,409 [w/m2.k4].
2.2.4.3. Hệ số trao đổi nhịêt tổng cộng
- Hệ số trao đổi nhiệt tổng cộng được xác định theo công thức
ở nhiệt độ cao có thể coi = 0,1 do đó hệ số bức xạ tổng cộng sẽ là:
=1,1
Hệ số trao đổi nhiệt bức xạ được xác định theo công thức sau:
[W/m2.K]
Trong đó :
T1 Nhiệt độ trung bình của sản phẩm cháy trong vùng nung [K]
T2 Nhiệt độ ttrung bình của bề mặt phôi trong giai đoạn nung [K]
[w/m2.K]
Các tiêu chuẩn nhiệt độ và nhiệt độ tâm phôi cuối giai đoạn nung
Tiêu chuẩn nhiệt độ bề mặt phôi nung :
- Tiêu chuẩn Bi (sơ bộ)
Trong đó :
= 296,824
St = 0,11 [m]
Tính :
Tra đồ thị hình 2.1 và dùng phương pháp nội suy ta có
= [W/m.K]
Vậy Bi = =
Từ giá trị và Bi =0,677 Theo giản đồ hình 27[1] ta có
F0 =2,4 ; Từ giá trị Bi =0,677 và F0=2,4 theo giản đồ 28[1] ta có
Vậy nhiệt độ tâm phôi sơ bộ cuối giai đoạn nung là.
tt3(sb) = tktb -(tktb-tt2)
= 1350-0,28(1350-522,5)=1118,30C
tt3(sb) =1118,30C
Hệ số dẫn nhiệt trung bình chính xác của kim loại trong vùng nung
tra đồ thị hình 2.1 Và dùng phương pháp nội suy ta có .
1118,3 = 1000-
Vậy
--Tiêu chuẩn Bi chính xác
Bi=
Từ Bi =0,687và Theo giản đồ hình 27[1] ta có F0=2,4 với F0=2,4 và Bi=0,687 theo giản đồ hình 28[1] tra được Vậy nhiệt độ chính xác tâm phôi cuối giai đoạn nung là :
Nhiệt độ trung bình của phôi thép (theo chiều dày ) cuối vùng nung
Hệ số dẫn nhiệt độ a [m2/h] trong vùng nung
- Hệ số nhiệt độ được tính theo công thức sau :
[m2/h]
Trong đó :
tklc : Nhiệt độ trung bình của phôi thép cuối vùng nung
tđkl : Nhiệt độ trung bình của phôi thép đầu vùng nung
i2 , i1 Entapy của thép ứng với nhiệt độ tklc tđkl
Dựa vào bảng 37[1] và dùng phương pháp nội suy ta được
Vậy
Thời gian nung vật trong vùng nung [Tn]
Từ tiêu chuẩn =2,4
Tính thời gian đồng đều nhiệt độ ([h])
- Nhiệt độ bề mặt vật nung ở giai đoạn đoòng đều nhiệt (đồng nhiệt)
tm4=tm3=12000C
-Nhiệt độ tâm vật nung cuối giai đoạn đồng nhiệt tt4=1183,50C
-Tính mức độ đồng nhiệt
Mức độ đồng nhiệt được xác định theo công thức:
Căn cứ mức đồng nhiệt và theo giản đồ hình 33[1] ta có được tiêu chuẩn Fủiê. F0=0,45
2.2.5.1 Hệ số dẫn nhiệt độ
-Hệ số dẫn nhiệt trung bình.
Dựa vào đồ thị hình 2.1 và bằng phương pháp nội suy ta có
Vậy
Nhiệt độ trung bình của phôi thép trong giai đoạn đồng nhiệt
Trong đó tklđ = tckl(nung) = 1140,016[0C]
tklc (đồng nhiệt) Nhiệt độ trung bình của phôi thép cuối vùng đồng nhiệt
tklc(đn) = t4t+(ttm – tt4) = 1183,5 +(1200 – 1183,5) = 11890C
tklc(đn) = 1189[0C]
Vậy =
Hệ số dẫn nhiệt
[m2/h]
CP Nhiệt dung riêng trung bình của thép ở vùng đồng nhiệt
CP =
itb Entanpy của thép ở nhiệt độ trung bình ttb=1164,508 0C
Tra bảng 37[1] và bằng phương pháp nội suy ta được
Vậy
Thời gian đồng nhiệt .
Từ tiêu chuẩn Furiê
Để hoàn thiện quá trình chuyển hoá về tổ chức của kim loại thông thường thời gian giữ nhiệt gấp đôi thời gian đồng nhiệt giữa mặt và tâm vật do đó thời gian giữ nhiệt là:
2.3.tổng thời gian nung phôi trong lò là .
2.4.Xác định chiều dài của lò
-- Một lò có cấu trúc hợp lí cần bảo đảm tỷ lệ
2.4.1. Chiều dài có hiệu của vùng sấy được tính theo công thức
Trong đó :
b : Chiều rộng của phôi b = 0,11
P : năng suất của lò P = 9 t/h = 9000kg/h
: thời gian nung phôi trong cùng sấy = 1,091 [h]
n : số dãy phôi n = 1
g ; khối lượng của một phôi
[kg/phôi]
Vậy =
Chiều dài thực tế của vùng sấy :
[m]
Trong đó Lsch – Chiều dài có hiệu của vùng sấy [m]
lK - Chiều dài có tiết diện của kênh khói [m]
Do nung phôi một mặt cho nên chiều dài thực tế của vùng sấy chính là chiều dài có hiệu của vùng sấy
2.4.2 Chiều dài vùng nung
2.4.3 Chiều dài vùng đồng nhiệt
- Chiều dài có hiệu của vùng đồng nhiệt
Chiều dài thực tế vùng đồng nhiệt được lấy dư thêm 0,9m để duy trì sự cháy ổn định từ các mỏ đốt
2.4.4. Chiều dài thực tế của lò .
vậy
Ta có Vậy thoả mãn với cấu trúc của lò .
Các kết quả tính toán .
Các kích thước cơ bản của lò và thời gian nung được trình bày trong bảng sau :
Đại lượng
Vùng Sấy
Vùng nung
Vùng đồng nhiệt
Toàn lò
Chiều ngang B [m]
2,900
2,900
2,900
-
Chiều cao thực H[m]
0,874
1,850
1,097
-
Chiều dài thực L[m]
4,768
4,532
2,429
11,729
Thời gian [h]
1,091
1,037
0,350
2,478
Chương 3 Tính cân bằng nhiệt xác định lượng dầu tiêu hao
3.1 Cấu trúc của lò
3.1.1 Kích thước nội hình lò
- Kích thước cơ bản của lò được trình bày trong bảng sau :
Bảng 3.1 Các kích thước nội hình lò
Các vùng làm việc
Các kích thước nội hình lò
Chiều dài L [mm] Chiều rộng B [mm] Chiều caoH[mm]
Vùng sấy
4768 2900 874
Vùng nung
4532 2900 1850
Vùng đồng nhiệt
2429 2900 1097
11729
3.1.2 Chọn vật liệu và kích thước thể xây
- Chọn vật liêu xây lò
Khi chon vật liệu chịu lửa để xây lò phải căn cứ vào nhiệm vụ của lò (lò nung , lò sấy) đặc điểm làm việc của lò (ổn định hay không ổn định ). Nhiệt độ làm việc và tính chất của môi trường lò .
- Các loại vật liệu xây lò đảm bảo những yêu cầu nêu trên được trình bày trong bảng dưới đây (bảng 3.2)
Lò nung liên tục có chế độ nhiệt và chế độ nhiệt ổn định . Vì vậy lò nung liên tục không có tổn thất nhiệt do tích nhiệt cho tường lò (Trừ trường hợp lò làm việc lần đầu hay làm việc trở lại sau một th
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status