Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng công thương Ba Đình - pdf 27

Download miễn phí Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng công thương Ba Đình



Lời nói đầu 1
Chương I: Vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng thẩm định dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 3
I. Thẩm định dự án đầu tư trên góc độ ngân hàng. 3
1. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong đầu tư trung và dài hạn. 3
2. Vai trò của thẩm định dự án đầu tư trong cho vay trung và dài hạn. 7
II. Trình tự và nội dung của công tác thẩm định dự án đầu tư. 11
1. Cơ sở và phương pháp thẩm định. 11
1. Thẩm định doanh nghiệp vay vốn. 12
3. Thẩm định dự án đầu tư. 15
III Chất lượng thẩm định dự án đầu tư 33
1. Khái niệm chất lượng thẩm định tín dụng 33
2. Nhân tố ảnh hưởng chất lượng thẩm định dự án đầu tư trung và dài hạn. 35
3. Ý nghĩ của việc nâng cao chất lượng thẩm định đối với hoạt động của NHTM 38
CHƯƠNG II: Thực trạng chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng Công thương Ba Đình 39
I. Khái quát về ngân hàng công thương Ba Đình 39
1. Lịch sử hình thành ngân hàng Công thương Ba Đình 39
2. Cơ cấu tổ chức 39
3. Về huy động vốn 44
4. Sự dụng nguồn vốn 44
5. Vấn đề nợ quá hạn 45
II Thực trạng chất lượng thẩm định dự án đầu tư: 46
1. Phân tích thực trạng thẩm định cho vay trung dài hạn qua ví dụ điển hình : 47
 A. Giới thiệu doanh nghiệp vay vốn 47
 B. Thẩm định dự án vay vốn 50
2. Những khó khăn và tồn tại trong công tác thẩm định cho vay trung - dài hạn 58
Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Ba Đình 64
I. Phương hướng phát triển trong thời gian tới 64
II Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư 65
1. Khai thác và sử lý thông tin trong công tác thẩm định 65
2. Nâng cao trình độ kiếnn thức của đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định 70
3. Trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, ứng dụng tin học trong thẩm định 71
4. Lập quỹ hỗ trợ cho việc thẩm định 72
5. Hoàn thiện hơn nữa những nội dung cần thẩm định 73
6. Cơ chế, chính sách của Nhà nước: 73
III. Kiến nghị 77
1. Kiến nghị NHNN: 77
2. Kiến nghị Ngân hàng Công thương Trung ương: 78
3. Kiến nghị với Chinh phủ và các Bộ, ngành có liên quan: 78
Kết luận 81
Tài liệu tham khảo 82
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


m định của cán bộ ngân hàng, phải thuê các cơ quan có chức năng hay chuyên gia có hiểu biết về lĩnh vực thẩm định.
Xem xét tài sản thế chấp này đã bị cầm cố, thế chấp, bảo lãnh ở đâu chưa. Điều đó phải dựa vào quan hệ quả khách hàng với các tổ chức tín dụng và ngân hàng khác.
Kết luận
Sau khi thẩm định đầy đủ trên mọi phương diện, cán bộ tín dụng sẽ đưa ra kết luận và ra quyết định cho vay (hay trình cấp trên nếu vượt quá quyền phán quyết) hay công văn trả lời đơn vị nếu thấy dự án không đủ điều kiện vay vốn.
Đồng thời, cán bộ tín dụng sẽ viết tờ trình về kết quả thẩm định dự án vay vốn đầu tư theo mẫu do Ngân hàng quy định.
III CHấT LƯợNG THẩM ĐịNH Dự áN ĐầU TƯ
1. Khái niệm chất lượng thẩm định tín dụng
Theo quan điểm của cán bộ tín dụng ngân hàng. Đánh giá chất lượng thẩm định dự án đầu tư là sử dụng một hệ thống công cụ chỉ tiêu để chỉ ra kế hoạch dự án được thiết lập có phù hợp với các mục tiêu đã đặt ra hay không và có mang tính khả thi hay không.
Chất lượng thẩm định nó được thể hiện ở các yếu tố sau:
- Tính toàn diện: Là phải xem xét tất cả các khía cạnh của dự án. Trong quá trình thẩm định phải thẩm định toàn bộ các mặt: kỹ thuật, tài chính, môi trường, thị trường con người... thực tế hiện nay người ta chỉ chú trọng có một mặt là tài chính dẫn tới dự án thiếu tính khả thi vì vậy rủi ro có thể xảy ra.
- Tính trung thực chính xác: Đó là các số liệu về mặt tài chính khi lấy ra để phân tích đánh giá phải là số liệu thực thì ta mới đánh giá được đúng khả năng tài chính của doanh nghiệp. Muốn thẩm định một cách chính xác cán bộ tín dụng phải đi thực tế, giám xát và tìm hiểu nhiều thông tin có liên quan, không thể chỉ dựa vào một nguồn thông tin từ khách hàng mà đánh giá được.
- Tính phù hợp: Xem xét dự án đầu tư có phù hợp với điều kiện kinh tế hiện nay hay chưa nó mang lại cho nền kinh tế những gì? Mang lại cho doanh nghiệp những gì? Nó có ảnh hưởng tới môi trường hay không?
- Tính dự báo: Nền kinh tế hiện nay của nước ta chưa thực sự ổn định vì thế sẽ có nhiều sự thay đổi về chính sách và các thành phần kinh tế xảy ra trong tương lai như thế nào điều đó cần có một đầu óc tổng hợp, phân tích của cán bộ ngân hàng một cách tương đối chính xác. Muốn làm được điều này đòi hỏi cán bộ ngân hàng phải có một lượng kiến thức, thông tin đáng kể thì mới đưa dự báo chính xác được.
Theo em: Nói đến chất lượng dự án đầu tư là nói đến việc xem xét mức độ an toàn của khoản vay là cao hay thấp. Trong nền kinh tế thị trường đây là phạm trù kinh tế mà các ngân hàng thường quan tâm đến nhiều hơn cả bởi tính chất cố hữu của nó là đảm bảo an toàn cho các ngân hàng. Việc nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng cũng chính là việc hạn chế rủi ro tín dụng.
Việc nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư được thể hiện ở cả hai loại ngắn hạn, trung và dài hạn. Tuy nhiên do tính quan trọng của thẩm định dự án trung và dài hạn, nên các ngân bàng thương mại thường tập trung chủ yếu vào việc nâng cao chất lượng các khoản vay này. Thời hạn thu hồi vốn của các khoản tín dụng này dài hơn và rủi ro tín dụng cao hơn so với cho vay ngắn hạn, nên việc đánh giá chất lượng thẩm định dự án cần chặt chẽ hơn. Do đó, cũng như khái niệm chung về thẩm định dự án đầu tư trung và dài hạn cũng đồng nghĩa với việc hạ thấp tối đa rủi ro tín dụng trung và dài hạn.
Hay chất lượng thẩm định dự án là ta phải thu thập thông tin và sử lý thông tin một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời,phù hợp với nền kinh tế về mọi mặt để đưa ra một kết luận dự án có thực thi hay không. Ta phải thẩm định cụ thể và chi tiết từng khâu một thì mới có thể đưa ra kết quả đúng được. Trong quá trình thẩm định phải đánh giá chính xác khả năng của khách hàng, không được bỏ sót các chi tiết nhỏ. Để nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư, ngân hàng trước hết cần thấy hết những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định dự án đầu tư.
2. Nhân tố ảnh hưởng chất lượng thẩm định dự án đầu tư trung và dài hạn.
a. Nhân tố khách quan.
Đề cập đến nguyên nhân này có nghĩa là nói đến toàn bộ các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng nhưng nằm ngoài khả năng điều tiết, kiểm tra của hệ thống ngân hàng nói riêng và các cơ quan quản lý nhà nước nói chung. Chính vì vậy, khả năng giảm thiểu số ảnh hưởng tiêu cực của các rủi ro này nói chung là rất hạn chế.
- Do thiên tai, dịch bệnh, tai nạn đột ngột, dịch hoạ.... gây ra.
- Nền kinh tế quốc dân phát triển quá mạnh dẫn tới những thay đổi nhanh chóng trong hoạt động của hệ thống ngân hàng, năng lực quản lý, cơ sở pháp lý không thay đổi kịp với tốc độ phát triển. Nguyên nhân này xuất phát từ một dàng buộc logic giữa chất và lượng trong sự phát triển. Nếu như lượng thay đổi quá nhanh, vượt qua sự biến đổi về chất thì tất yếu sẽ dẫn đến kết quả không tuân theo quy luật.
- Môi trường kinh tế thế giới thay đổi, tỷ giá hối đoái và các luồng vốn trở nên mất ổn định bấp bênh. Nguyên nhân này có thể dẫn đến rủi ro đối với cả hoạt động sản xuất kinh doanh. Để lý giải tại sao môi trường kinh tế thế giới thay đổi, tỷ giá ...và các luồng vốn tư nhân mất ổn định, bấp bênh lại thuộc hệ thống các nguyên nhân khách quan, bất khả kháng có thể xuất phát từ xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới.
b. Nhân tố chủ quan
* Vân đề thông tin và xử lý thông tin
Cán bộ tín dụng tiến hàng công tác thẩm định trên cơ sở những thông tin thu thập được Như vậy kết quả phụ thuộc vào chất lượng thông tin, lưu lượng thông tin đầy đủ chính xác chính là " điều kiện cần" để có kết quả thẩm định .
Hai điểm cần quan tâm hiện nay là: Nguồn thông tin và chất lượng thông tin.
Thông tin có thể thu thập được ở rất nhiều nguồn, nhưng chất lượng của các nguồn thông tin này cũng cần được đánh giá thẩm định.
- Thông tin từ chính các khách hàng vay gốc: Bất kỳ khách hàng nào xin vay cũng phải có trách nhiệm cung cấp các thông tin cần thiết theo yêu cầu của ngân hàng, đó là: Dự án xin vay vốn, các báo cáo tài chính cùng những tài liệu cần thiết khác. Nguồn thông tin từ khách hàng xin vay cũng rất quan trọng song lại khó xác định độ tin cậy của nguồn này, bởi các khách hàng muốn vay vốn bao giờ cũng đưa ra các mặt tết của dự án và thường mang tính chủ quan một chiều, tâm lý chung không muốn tiết lộ tình hình tài chính thực tế của đơn vị mình. Trong trường hợp này cán bộ tín dụng phải sử dụng kinh nghiệm nghề nghiệp và căn cứ vào quan hệ làm ăn lâu dài, có tín nhiệm để đánh giá chất lượng thông tin.
- Trước khi trình dự án xin vay, các dự án này đã qua thẩm định của các cơ quan có thẩm quyền ký duyệt dự án. Đây cũng là một cơ sở để cán bộ tín dụng yên tâm hơn về tính khả thi của dự án. Do vậy, cơ quan phê duyệt quyết định đầu tư cũng có một phần trách nhiệm về việc nhận định tính hiệu quả của dự án.
- Thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng và trung t
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status