Thiết kế động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc - pdf 27

Download miễn phí Thiết kế động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc



Khi tiết diện rãnh stato Srs tăng lên thì chiều cao gông hg giảm xuống . Do vậy để đảm bảo từ thông đi trong gông không đổi thì mật độ từ thông ( từ cảm ) gông phải tăng lên . Mặt khác tổn hao trông gông có công thức :
 PFeg = Kgcg Bg2 p1/50 ( f/50) Gg .10-3
Do vậy khi Bg tăng lên thì tổn hao thép trong gông sẽ tăng lên.
 Khi tiết diện rãnh stato Srs tăng lên thì chiều rộng răng sẽ giảm xuống. Để đảm bảo từ thông đi trong răng không đổi thì mật độ từ thông (từ cảm ) trong răng sẽ tăng lên . Tổn hao thép trong răng có công thức sau :
 PFez = Kgcz p1/50 Bz2 (f/50) . Gz .10-3
Do vậy khi Bz tăng lên thì tổn hao thép trên răng sẽ tăng lên.
Khi tiết diện rãnh stato Srs tăng lên thì diện tích của phần dây quấn chiến chỗ trong rãnh sẽ tăng lên . Để dòng điện I không đổi thì mật độ dòng điện J sẽ phải giảm xuống. Do vậy theo định luật Jun- Lenxo thì tổn hao đồng Pcu sẽ giảm





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


72 Giáo trình TKMĐ:
Trong đó: Fd = 706,56 (A) tính ở mục 39 , FZ1 = 102 (A) tính ở mục 42
FZ2 = 66.8 (A) tính ở mục 45
Mật độ từ thông trên gông Stato
(tính lại việc chọn sơ bộ ở mục 19)
Trong đó: F = 0,0097 (W) tính ở mục 16 , l1 =15 (cm) tính ở mục 5
kC1 =0,95 chọn ở mục 18 , hg1 =2,3(cm) tính ở mục 22
Cường độ từ trường trên gông Stato
Tra bảng từ hóa ở phụ lục V-9 ta được:Hg1=8,15 A/cm
Chiều dài mạch từ gông từ Stato
Theo công thức 4- 48 Tr 107 Giáo trình TKMĐ:
Sức từ động trên gông Stato
Fg1 =Lg1.Hg1 =19,54.8,15=158,9
Mật độ từ thông trên gông Rôto
Trong đó: F = 0,0097 (W) tính ở mục 16 , l2 =15(cm) tính ở mục 5
kC2 =0,95 chọn ở mục 18 , hg2 =23 (mm) = 43,7 (cm) tính ở mục 36
Cường độ từ trường trên gông Rôto
Tra đường cong và bảng từ hóa ở phụ lục V-9, dùng phương pháp nội suy ta được: Với Bg2=1,86(T) ta tính được:
Chiều dài mạch từ gông từ Stato
Theo công thức 4- 53 Tr 108 Giáo trình TKMĐ:
Trong đó: dt =5,4 (cm) đường kính trục Rôto, tính ở mục 36
hg2 = 4,37 (cm) tính ở mục 36
Sức từ động trên gông Stato
Fg2 =Lg2.Hg2=7,64.1,86=14 (A)
Sức từ động tổng của toàn mạch
Theo công thức 4- 82 Tr 114 Giáo trình TKMĐ
Fồ = Fd + FZ1 + FZ2 + Fg1 + Fg2
Trong đó: Fd = 706,56 (A) Sức từ động khe hở không khí, tính ở mục 39
FZ1 = 102 (A) Sức từ động trên răng Stato, tính ở nục 42
FZ2 = 66,8 (A) Sức từ động trên răng Rôto, tính ở nục 45
Fg1 =158,9 (A) Sức từ động trên gông Stato, tính ở nục 51
Fg2 = 14 (A) Sức từ động trên gông Rôto, tính ở nục 55
Thay số vào ta được:
Fồ = 706,56+ 102 + 66,8 + 158,9+ 14 = 1048,2 (A)
Hệ số bão hoà toàn mạch
Dòng điện từ hoá
Theo công thức 4- 83 Tr 73 Giáo trình TKMĐ:
Trong đó: Fồ =1048,2 (A) tính ở mục 57
W1=112(vòng) số vòng dây của dây quấn Stato, tính ở mục 12
kdq1 =0,958 hệ số dây quấn Stato, tính ở mục 15
Dòng điện từ hoá tính theo đơn vị phần trăm:
Trong đó: Iđm =29,3(A) dòng điện đực mức, tính ở mục 2
Nhận xét: Với động cơ không đồng bộ có 2p=4 thì =(30%-35%) .Do vậy giá trị trên là có thể chấp nhận được
Chương V: tham số của động cơ điện
Chiều dài phần đầu nối dây quấn Stato
Theo công thức 3- 29 và 3- 30 Tr 68 Giáo trình TKMĐ ta có:
lđ1 =Kđ1.ty1 + 2B1 Trong đó:
Kđ1, B1 được tra trong bảng3- 4 Tr 69 Giáo trình TKMĐ, đối với loại động cơ 2p=4, phần đầu nối không băng cách điện ta có: Kđ1 =1,3 và B1 = 1,0 (cm)
là bề rộng trung bình của phần tử (theo công thức 3- 30)
Trong đó: D = 18 (cm) đường kính trong Stato, tính ở mục 3
hr1 =2,3 (cm) chiều cao rãnh Stato, tính ở mục 20
Z1 =48 số rãnh Stato, tính ở mục 9
Thay số vào ta được:
Từ đó ta có: lđ1 = Kđ1.ty1 + 2B1 =1,3.13,28 + 2.1 = 19,264(cm)
Chiều dài phần đầu nối của dây quấn Stato khi ra khỏi lõi sắt
Chiều dài trung bình vòng dây của dây quán Stato
l1/2 tb = l1 + lđ1 = 15 +19,264= 34,26 (cm)
Chiều dài dây quấn của 1 pha Stato
l1 = 2.W1.l1/2 tb.10-2 =2.112.34,26.10-2 = 776 (m)
Điện trở tác dụng của dây quấn Stato
Trong đó:
l1 =76,70 (m) chiều dài dây quấn của 1 pha Stato, tính ở mục 63
n1 =2 số sợi dây ghép song song, chọn ở mục 13
a1 =1 số nhánh song song, chọn ở mục 13
S1 = 2.57 (mm2) tiết diện dây dẫn, tính ở mục 13
:là điện trở dây dẫn đồng
Tính theo đơn vị tương đối:
Điện trở tác dụng của dây quấn Rôto
Điện trở thanh dẫn:
Trong đó:
l2 =71,36 (cm) chiều dài lõi sắt Rôto, tính ở mục 28
Sr2 =112 (mm2) diện tích rãnh Rôto, tính ở mục 36
Điện trở vành ngắn mạch:
Trong đó: DV = 15,8 (cm) đường kính trung bình của vành ngắn mạch
D’ = 17,9 (cm) đường kính ngoài Rôto, tính ở mục 25
SV = 504 (mm2) diện tích vành ngắn mạch, tính ở mục 35
Điện trở Rôto:
Theo công thức 5- 14 Tr 77 Giáo trình TKMĐ ta có
Trong đó: Rtd =5,8.10-5 (W) điện trở thanh dẫn, tính trên
RV =1,07.10-6 (W) Điện trở vành ngắn mạch, tính ở trên
Hệ số quy đổi điện trở Rôto về Stato
Theo công thức 5- 16 Tr121 Giáo trình TKMĐ ta có:
Điện trở Rôto sau khi quy đổi về Stato
R’2 =g.R2 = 3220.0,79.10-4 =0,25 (W)
Tính theo đơn vị tương đối:
Hệ số từ tản rãnh Stato
Hệ số từ tản rãnh Stato: Theo công thức 5- 23 Tr79 Giáo trình TKMĐ
Đối với rãnh nửa kín, hình quả lê, dây quấn 2 lớp bước ngắn:
Trong đó: Các kích thước như hình vẽ
br1 = brr1min =d1=7,3 (mm) bề rộng rãnh Stato phía miệng rãnh (mục 20)
h2 =-(d1/2-2.c-c’) = -(7/3-2.0,5-0,4) = -2,25 (mm) chiều cao nêm
h41 =0,5 (mm)
h1 =hr1- 0,1.d2 - 2.c - c’ =23 - 0,1.9,2 - 2.0,5 - 0,4=20,58 (mm)
b41= 3 (mm)
kb =f(b),k’b =f(b), được tính theo công thức 5-24,25 Giáo trình TKMĐ
Với
Thay số vào ta được:
Hệ số từ dẫn tản tạp Stato
Theo công thức 5- 39 Tr 82 Giáo trình TKMĐ ta có
Trong đó: t1 =13,3 (mm) bước rãnh Stato, tính ở mục 10
q1 =4 tính ở mục 9 , kdq1 =0,925 tính ở mục 15
st1: Tra trong bảng 5- 2a Tr 86 với q1 =4; bước rút ngắn của dây quấn theo bước rãnh bằng 12-10=2 ta tra được giá trị 100st1 =0,62 ị st1 =0,0062
rt1: Tra theo bảng 5- 3 Tr 86 Giáo trình TKMĐ,
với loại rãnh làm nghiêng: q1 =4; tỉ số ta tra được
với q=4 và Z2/p=15 : rt1= 0,9
với q=4 và Z2/p=20 : rt1= 0,84
Ngoại suy ra ta có: với q=4 và Z2/p=19 : rt1=
rt1 = 0,88
-Theo công thức 5- 41 Tr 83
với: b41 =3 (cm) t1 = 11,78 (cm) d = 0,7 (cm)
kd =1,2 tính ở mục 39
Thay số vào ta được:
Hệ số từ tản đầu nối
Theo công thức 5- 44 Tr83 đối với dây quấn 2 lớp
lđ1 =0,34..(lđ1 - 0,64.b.t) = 0,34..(19,264- 0,64.0,833.14,14)=1,06
Trong đó: lđ1 =19,264 (cm) chiều dài phần đầu nối dây quấn Stato (mục 40)
b = 0,833 tính ở mục 15 , t = 14,14 (cm) tính ở mục 5
Tổng hệ số từ dẫn tản
Sl1 =lr1 + lt1 + lđ1 = 1,393+1,19+1,06 = 3,643
Điện kháng tản dây quấn Stato
Theo công thức 5- 20 Tr79 Giáo trình TKMĐ ta có:
Tính theo đơn vị tương đối:
Hệ số từ dẫn tản rãnh Rôto
Hệ số từ dẫn tản ở rãnh Rôto: loại rãnh hình quả lê0
Theo CT 5- 30 Tr80 ta có:
Trong đó: k=1 , h42=1mm,b42 =0,5 (mm)
Sr2 =112 (mm2) diện túch rãnh Rôto (mục 36)
b = dr2max =7,2 (mm) bề rộng rãnh Rôto phía miệng rãnh (mục 34)
h1= hr2 - 0,1.d = 30 -0,1.6 =29,4 (mm) chiều cao rãnh Rôto (mục 34)
Thay số:
Hệ số từ tản tạp Rôto
Theo công thức 5- 40 Tr 83 :
Trong đó: t2 =14(mm) tính ở mục 27
Đối với dây quấn Rôto lồng sóc thì:
và kdq2 = 1; rt2 =1
với Rôto to lồng sóc rãnh nửa kín thì kt2 ằ 1
s2: được tra trong bảng 5- 2c Tr87
với ta ngoại suy giữa q2=3 và q2=20/9
q2=3 thì 100s2=3. , q2=19/6 thì 100s2=0,82
Thay số ta được:
Hệ số từ dẫn tản phần đầu nối:
Theo công thức 5- 45 Tr84, với Rôto lồng sóc đúc nhôm, vòng ngắn mạch coi ở liền, sát với đầu lõi sắt Rôto:
Trong đó:DV = 15,8 (cm) đường kính trung bình của vành ngắn mạch (mục65)
ld’’ ằ l2 =18,5 (cm) đối với Rôto lồng sóc không có rãnh thông gió
aV =2,8 (cm) và bV =1,8 (cm) kích thước vành ngắn mạch, tính ở mục 35
Thay số:
Hệ số từ tản do rãnh nghiêng
Hệ số từ dẫn Rôto
Sl2 =lr2 + lt2 + lđ2 +lrn =1,48 + 1,8 + 0,7 +0,6 = 4,58
Điện kháng tản dây quấn Rôto
Theo công thức 5- 49 Tr84 với Rôto lồng sóc:
X2 =7,9.f2.l2.Sl2.10-8
=7,9 .50.15.4,58. 10-8
= 2,7.10-4 (W)
Điện kháng tản Rôto đã quy đổi về Stato
X’2 =g.X2 =3220.2,7 =0,86 (W) Trong đó: là hệ số quy đổi điện trở Rôto về Stato tính ở mục 66
Tính theo đơn vị tương đối
Điện kháng hỗ cảm (Khi không xét rãnh nghiêng)
Trong đó: U1 =220 (V) điện áp pha đặt vào dây quấn Stato
Im =7,24 (A) dòng điện từ hoá, tính ở mục 59
X1 =0,676 (W) Điện kháng tản dây quấn Stato, tính ở mục 69
Tính theo đơn vị tương đối:
Đi
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status