Hoàn thiện hạch toán kế toán tài sản cố định trong Công ty In Công Đoàn Việt Nam - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện hạch toán kế toán tài sản cố định trong Công ty In Công Đoàn Việt Nam



Danh mục bảng biểu sơ đồ sử dụng . .3
Lời mở đầu . .4
PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY IN CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM .6
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty .6
1.2 Đặc điểm về tổ chức quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty .8
1.3 Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty . .11
1.3.1 Những sản phẩm chủ yếu của Công ty . .11
1.3.2 Đặc điểm về thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty 11
1.3.3 Tình hình lao động của Công ty .12
1.3.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty .12
1.3.5 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh của Công ty.13
1.4 Tổ chức công tác kế toán của Công ty .15
1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty . 15
1.4.2 Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty . .17
1.4.3 Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Công ty . .19
PHẦN II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY IN CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM .21
2.1 Một số vấn đề cơ bản về TSCĐ tại Công ty .21
2.1.1 Đặc điểm TSCĐ tại Công ty .21
2.1.2 Phân loại và đánh giá TSCĐ tại Công ty 21
2.1.3 Phương pháp khấu hao TSCĐ áp dung tại Công ty . . .24
2.1.4 Các cách sửa chữa TSCĐ tại Công ty .24
2.2 Hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình tại Công ty .24
2.2.1 Chứng từ tăng, giảm TSCĐ .24
2.2.2 Thủ tục tăng giảm TSCĐ 25
2.2.3 Tổ chức kế toán chi tiết tài sản cố định .25
2.3 Hạch toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ hữu hình tại Công ty .36
2.3.1 Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình tại Công ty . .36
2.3.2 Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình tại Công ty . .37
2.4 Hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình tại Công ty . .40
2.5 Hạch toán sửa chữa TSCĐ hữu hình tại Công ty .44
2.6 Kiểm kê TSCĐ tại Công ty .51
PHẦN III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY IN CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM .52
3.1. Nhận xét chung về công tác kế toán và hạch toán TSCĐ tại Công ty.52
3.1.1. Ưu điểm 52
3.1.2. Nhược điểm .54
3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại Công ty 56
3.2.1 Hoàn thiện quy trình ra quyết định mua sắm TSCĐ . .56
3.2.2 Tăng cường đổi mới công nghệ, quản lý sử dụng và bảo dưỡng TSCĐ
3.2.3 Thanh lý, xử lý các TSCĐ không dùng đến .59
3.2.4 Tận dụng năng lực của TSCĐ trong Công ty .59
3.2.5 Lựa chọn nguồn tài trợ dài hạn hợp lý 60
3.2.6 Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty .61
3.2.7 Nâng cao trình độ cán bộ nhân viên trong Công ty .62
KẾT LUẬN 65
Danh mục tài liệu tham khảo.67
Danh mục các từ viết tắt . 68
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP.69
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP.70
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ông việc quan trọng đó là đánh giá theo nguyên giá TSCĐ. ở Công ty In Công Đoàn Việt Nam việc việc đánh giá TSCĐ được tuân theo các nguyên tắc sau:
Đối với TSCĐHH mua sắm mới và TSCĐ mua sắm cũ nguyên giá TSCĐ là:
Nguyên giá = Giá trị ghi + Chi phí vận chuyển
TSCĐHH trên hoá đơn lắp đặt chạy thử
+ Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí thực tế phải trả hợp lý mà doanh nghiệp phải bỏ ra cùng với các khoản phí tổn để có thể đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
+ Nguyên giá TSCĐ mua sắm bao gồm giá mua (trừ các khoản được chiết khấu thương mại, giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: Chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu, chi phí lắp đặt, chạy thử.
Ví dụ : Căn cứ hợp đồng mua bán máy cắt giấy với Công ty CP Xuất nhập khẩu Thương mại ngày 07/03/2007, hoá đơn GTGT kiêm phiếu xuất kho của Công ty CP Xuất nhập khẩu Thương mại ngày 15/03/2007; Phiếu chi tiền mặt ngày 15/03/2007 của Công ty In Công Đoàn Việt Nam kế toán xác định nguyên giá TSCĐ được mua sắm mới như sau:
- Giá mua ghi trên hoá đơn là : 68.000.000 đồng
- Thuế GTGT 10% : 6.800.000 đồng
- Tổng giá thanh toán là : 74.800.000 đồng
( Phiếu chi tiền mặt số 17 ngày 15/03/2007)
- Chi phí vận chuyển, lắp đặt máy là: 1.000.000 đồng
( Phiếu chi tiền mặt số 18 ngày 16/03/2007)
Như vậy, nguyên giá của TSCĐ HH trên là:
68.000.000 đồng + 1.000.000 đồng = 69.000.000 đồng
Căn cứ vào NKCT Số 1 kế toán ghi:
Nợ TK 211 69.000.000 đồng
Nợ TK 133 6.800.000 đồng
Có TK 111 75.800.000 đồng
Đồng thời kết chuyển nguồn vốn: TSCĐ HH này được mua bằng nguồn vốn đầu tư XDCB, kế toán ghi:
Nợ TK 441 69.000.000 đồng
Có TK 411 69.000.000 đồng
* Đánh giá theo giá trị còn lại:
Ví dụ:
- Nguyên giá của máy cắt giấy là : 69.000.000 đồng
- Khấu hao luỹ kế là : 13.800.000 đồng
- Giá trị còn lại là : 55.200.000 đồng
Kế toán xác định giá trị còn lại của máy cắt giấy là:
69.000.000 đồng – 13.800.000 đồng = 55.200.000 đồng.
2.1.3 Phương pháp khấu hao TSCĐ áp dụng tại Công ty
Tại Công ty In Công Đoàn Việt Nam, TSCĐ HH được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng (QĐ số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính).
Mức khấu hao trung Nguyên giá của TSCĐ
bình hàng năm =
Thời gian sử dụng
Mức khấu hao trung Mức trích khấu hao trung bình hàng năm
bình hàng tháng =
12 tháng
2.1.4 Các cách sửa chữa TSCĐ tại Công ty
Tài sản cố định là tư liệu sản xuất có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, do vậy chúng có thể bị hỏng, xuống cấp làm gián đoạn quá trình sản xuất, gây thiệt hại cho doanh nghiệp. Vì vậy, để đảm bảo cho tài sản cố định luôn hoạt động bình thường Công ty đã quan tâm đến việc sửa chữa và bảo dưỡng thường xuyên tài sản cố định.
Sửa chữa tài sản cố định được phân làm hai loại: sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn.
- Đối với sửa chữa thường xuyên tài sản cố định: các chi phí sửa chữa thường ít nên chi phí sửa chữa được phản ánh trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận có tài sản cố định hư hỏng được sửa chữa.
- Đối với sửa chữa lớn: Các chi phí sửa chữa nhiều nếu chi phí sửa chữa phát sinh mà đưa toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh thì sẽ ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Do đó doanh nghiệp phải trích chi phí sửa chữa để đưa vào chi phí sản xuất kinh doanh.
2.2 Hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình tại Công ty
2.2.1. Chứng từ tăng, giảm TSCĐ
Cũng như hạch toán các yếu tố khác hạch toán TSCĐ cũng phải dựa trên cơ sở các chứng từ hợp lệ, chứng minh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hệ thống chứng từ này bao gồm:
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho.
- Phiếu chi.
- Phiếu thu.
- Biên bản giao nhận TSCĐ.
- Biên bản thanh lý TSCĐ.
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ.
- Hợp đồng mua TSCĐ.
- Thẻ TSCĐ.
- Sổ chi tiết TSCĐ.
2.2.2 Thủ tục tăng giảm TSCĐ
- Khi mua TSCĐ, kế toán căn cứ vào hoá đơn, phiếu chi, hợp đồng mua TSCĐ lập biên bản giao nhận tài sản cố định, thẻ tài sản cố định. Căn cứ vào đó để vào sổ chi tiết tài sản cố định. Số liệu ở sổ chi tiết TSCĐ là cơ sở để lập sổ tổng hợp TSCĐ. Đối với TSCĐ khi thanh lý, nhượng bán, điều chuyển phải có đề nghị xin thanh lý, nhượng bán, điều chuyển Khi thanh lý phải lập hội đồng thanh lý và lập biên bản thanh lý TSCĐ và các chứng từ khácchứng từ thanh lý, nhượng bán, điều chuyển TSCĐ là cơ sở để kế toán ghi sổ chi tiết TSCĐ và sổ tổng hợp TSCĐ.
2.2.3 Tổ chức kế toán chi tiết tài sản cố định
* Tổ chức kế toán chi tiết tăng tài sản cố định :
- Đánh số tài sản cố định
Khi mua TSCĐ về kế toán xem xét: khi đủ thủ tục cần thiết kế toán tiến hành đánh số TSCĐ để làm cơ sở lập thẻ tài sản cố định. Công ty đánh số tài sản theo từng đối tượng sử dụng TSCĐ.
Ví dụ: Khi mua tài sản cố định là máy cắt giấy kế toán đánh số hiệu tài sản cố định là MCG0132.
- Thẻ tài sản cố định:
Căn cứ vào số hiệu TSCĐ, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, biên bản giao nhận TSCĐkế toán tiến hành lập thẻ TSCĐ theo mẫu.
Ví dụ: Ngày 20/3/2007 Giám đốc Công ty In Công Đoàn Việt Nam ra quyết số 43/2007/QĐ V/v mua một máy in hai màu phục vụ cho in ấn tại Công ty. Công ty tiến hành mời thầu, mời những đơn vị có tài sản đúng chủng loại, quy cách, phẩm chất và các thông số kỹ thuật, giá cả mà Công ty yêu cầu, hẹn ngày nộp đơn để đấu thầu. Đơn vị trúng thầu là đơn vị có giá bán thấp nhất và đảm báo chất lượng cũng như các tiếu chí. Căn cứ vào kết quả đấu thầu, đơn vị trúng thầu, nêu cách thanh toán. Bên bán khi giao hàng xuất cho công ty 01 hoá đơn đỏ (GTGT) của bộ tài chính. Hai bên lập biên bản giao nhận TSCĐ. Sau đó kế toán thanh toán lập chứng từ thanh toán (thanh toán bằng tiền mặt) theo phiếu chi số 33 ngày 26/3/2007 số tiền 220.000.000 đồng. Chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử do Công ty CP cơ khí 1-5 cung cấp (Phiếu chi số 34 ngày 28/3/2007) số tiền là 8.000.000 đồng.
- Căn cứ vào các nội dung trên kế toán Công ty tiến hành ghi sổ theo trình tự đã nêu.
Mẫu: - Hoá đơn (GTGT).
- Phiếu chi.
- Biên bản giao nhận tài sản cố định.
- Thẻ tài sản cố định.
- Sổ chi tiết tài sản cố định.
Mẫu số: 01 - GTKT - 311
HOÁ ĐƠN (GTGT)
Ngày 26 tháng 03 năm 2007
(Liên 2 giao cho khách hàng) GF/99 - B
N0 0735310
Đơn vị bán hàng: Công ty CP Xuât nhập khẩu Thương mại Hải Vân
Địa chỉ: 83 - Trần Khát Chân – Hai Bà Trưng - Hà Nội
5 6 6 7 5 6 5 6 6 7
Số tài khoản:
Điện thoại: TEL: 04.8514997 FAX 8571820 MST
Họ tên người mua: Nguyễn Tiến Việt
Đơn vị: Công ty In Công Đoàn Việt Nam
5 4 0 0 1 1 7 1 6 2 1 - -
Địa chỉ: 167 Tây sơn - Đống Đa- Hà Nội
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MST
TT
Tên quy cách sản phẩm, hàng hoá
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Ghi chú
A
B
C
1
2
3 = 2 x 1
D
01
Máy In 2 màu
Cái
01
200.000.000
200.000.000
Cộng tiền hàng
200.000.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 20.000.000 đồng
Tổng cộng tiền thanh toán: 220.000.000 đồng
Tổng số tiền vắt bằng chữ: Hai trăm hai mươi triệu đồng chẵn.
Người mua
(Ký tên đóng dấu)
Kế...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status