Vai trò của đầu tư đối với sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế ở Việt Nam - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Vai trò của đầu tư đối với sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế ở Việt Nam



LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I: Đầu tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 2
I. Đầu tư. 2
1. Khái niệm đầu tư: 2
2. Vai trò của đầu tư. 2
II.Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 4
1. Cơ cấu kinh tế 4
2. Phân loại cơ cấu kinh tế: 5
2.1. Cơ cấu kinh tế ngành. 5
2.2. Cơ cấu kinh tế vùng- lãnh thổ. 6
2.3. Cơ cấu theo thành phần kinh tế (gồm có): 6
3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 7
3.1 Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 7
3.2 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế .7
III VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRONG VIỆC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 9
1.Vai trò của đầu tư trong việc chuyển dịch cơ cấu ngành 9
2. Vai trò của đầu tư đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng- lãnh thổ. 11
2.1.Đầu tư thúc đẩy phát triển kinh tế của một số vùng- lãnh thổ. 11
2.2. Đầu tư tác động nâng cao đời sống của dân cư. 12
2.3. Đầu tư góp phần giải quyết những mất cân đối về phát triển kinh tế giữa các vùng. 12
3. Vai trò của đầu tư đối với chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế. 13
3.1 Đầu tư đã có tác động tạo ra những chuyển biến về tỷ trọng đóng góp vào GDP của các thành phần kinh tế. 13
3.2 Tạo ra sự phong phú đa dạng về nguồn vốn đầu tư 13
Chương II: Đánh giá một số tác động của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam 15
I/Tổng quan chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 15
II/ Tác động của đầu tư tới tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Viêt Nam: 16
1/Chuyển dịch cơ cấu ngành: 16
1.1/ Thực trạng ngành nông nghiệp: 17
1.2/Thực trạng ngành công nghiệp 18
1.3/Thực trạng ngành dịch vụ: 19
1.4/Tác động của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu ngành: 20
2/ Chuyển dịch cơ cấu vùng-lãnh thổ: 25
Bảng 8: Phân bổ vốn đầu tư nhà nước theo vùng lãnh thổ 2001-2005 27
3/Tác động của đầu tư tới các thành phần kinh tế: 30
Chương III: Phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy đầu tư trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam thời gian tới 33
1/Kinh nghiệm một số nước đi trước 33
2/Quan điểm của nhà nước trong đầu tư phát triển kinh tế trong bối cảnh hiện nay: 35
3/Giải pháp đề xuất cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam 37
KẾT LUẬN 42
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Tổng quan chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Theo báo cáo đánh giá về tình hình kinh tế - xã hội các năm 2005, 2006, 2007 và những tháng đầu năm 2008 của Chính phủ, theo thông cáo báo chí các năm 2005, 2006, 2007, và thông báo Tổng điều tra dân số năm 2007 cuả Tổng cục Thống kê, và theo các báo cáo của nhiều đảng bộ tỉnh và thành phố tại các Hội nghị kiểm điểm giữa nhiệm kỳ vừa qua, nhìn riêng về góc độ chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế đất nước theo định hướng do Đại hội X của Đảng đề ra, bước đầu chúng ta có thể khẳng định cơ cấu của nền kinh tế nước ta gần 3 năm qua đang tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Bức tranh toàn cảnh nền kinh tế nước ta 3 năm qua là bức tranh của một nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN với cơ cấu nội bộ được sắp xếp, tổ chức tương đối hoàn chỉnh đáp ứng với mục tiêu phát triển bền vững
Phát huy tiềm năng và thế mạnh của mình, các thành phần kinh tế phát triển khá mạnh mẽ. Khu vực kinh tế Nhà nước 3 năm qua luôn luôn duy trì tỷ lệ khoảng 38,4% và đang được đổi mới, tổ chức lại giữ vai trò chi phối nhiều ngành kinh tế then chốt và tập trung hơn vào những lĩnh vực chủ yêú của nền kinh tế. Kinh tế dân doanh (bao gồm kinh tế cá thể, doanh nghiệp tư nhân, và hợp tác xã) phát triển nhanh đã chiếm tỷ lệ khoảng 45 đến 46% và hoạt động có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực, có nhiều đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội, nhất là giải quyết việc làm, cải thiện dân sinh, xoá đói giảm nghèo.Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài cũng tăng trưởng cao, có nhiều dự án có nguồn vốn lớn, khu vực này chiếm tỷ lệ khoảng từ 15 đến 17,5 %
Ba năm qua, kinh tế ngành cũng có nhiều biến đổi tích cực: Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP chiếm từ 40,6 – 40,7%, tỷ trọng dịch vụ chiếm khoảng 38,7 – 38,8%, tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp chiếm khoảng 20,6 – 20,7%. Trong từng ngành nghề kinh tế đang có sự chuyển dịch tích cực về cơ cấu sản xuất, cơ cấu công nghệ, cơ cấu sản phẩm chẳng hạn như trong nhóm nông, lâm, ngư nghiệp thì tỷ trọng thuỷ sản đang tăng lên, trong công nghiệp, tỷ trọng của ngành chế biến công nghiệp đang có chiều hướng phát triển, trong dịch vụ, tỷ trọng các ngành dịch vụ có chất lượng cao như : tài chính, ngân hàng, du lịch, bảo hiểm ngày càng phát triển nhanh.
Ba năm qua ,kinh tế vùng phát triển khá ngoạn mục và đồng đều. Ngoài bốn vùng kinh tế trọng điểm là: Đồng bằng Sông Hồng, duyên hải Nam Trung bộ, Đông Nam bộ, Đồng bằng sông Cửu long, các vùng kinh tế khác như Tây Bắc, Tây Nguyên đều có những bước phát triển đột phá. Tính đến tháng 7-2007 cả nước đã có 577 cụm công nghiệp, trong đó có 168 khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao.
Gắn liền với sự phát triển ngành nghề sản xuất, cơ cấu lao động 3 năm qua đang có sự chuyển dịch nhanh chóng. Tỷ trọng lao động trong các ngành công nghiệp, dịch vụ tăng lên, và lao động trong nông nghiệp đang giảm đi. Một thực tế đáng buồn là tỷ trọng lao động qua đào tạo để đáp ứng với nghề nghiệp mới còn rất hạn chế, người ta ước tính tỷ lệ này vẫn chỉ dừng ở mức khoảng 20 đến 30%.
II/ Tác động của đầu tư tới tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Viêt Nam:
1/Chuyển dịch cơ cấu ngành:
Kinh tế ngành có nhiều biến đổi tích cực: Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP chiếm từ 40,6 – 40,7%, tỷ trọng dịch vụ chiếm khoảng 38,7 – 38,8%, tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp chiếm khoảng 20,6 – 20,7%. Trong từng ngành nghề kinh tế đang có sự chuyển dịch tích cực về cơ cấu sản xuất, cơ cấu công nghệ, cơ cấu sản phẩm chẳng hạn như trong nhóm nông, lâm, ngư nghiệp thì tỷ trọng thuỷ sản đang tăng lên, trong công nghiệp, tỷ trọng của ngành chế biến công nghiệp đang có chiều hướng phát triển, trong dịch vụ, tỷ trọng các ngành dịch vụ có chất lượng cao như : tài chính, ngân hàng, du lịch, bảo hiểm ngày càng phát triển nhanh.
Bảng 1 - Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) năm từ 1997 - 2007 (%)
Năm
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
GDP
8,15
5,76
4,77
6,79
6,89
7,08
7,34
7,79
8,44
8,17
8,44
NLTS
4,33
3,53
5,53
4,63
2,89
4,17
3,62
4,36
4,02
3,3
3,0
CNXD
12,62
8,33
7,68
10,07
10,39
9,48
10,48
10,22
10,69
10,37
10,4
DV
7,14
5,08
2,25
5,32
6,10
6,54
6,45
7,26
8,48
8,29
8,5
(Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2008)
1.1/ Thực trạng ngành nông nghiệp:
Sau khi gia nhập WTO,nỗi lo lớn nhất của Đảng,Nhà nước,Chính phủ là vấn đề nông nghiệp.Bởi ngành nông nghiệp vốn có năng suất,chất lượng,hiêu quả và sức cạnh tranh kém,liêu có đứng vững khi hội nhập.
Năm 2007 cũng đầy thách thức khó khăn khi giá cả tăng cao kéo theo mặt bằng giá tăng mạnh.Ngoài ra thiên tai cũng gây thiệt hại nặng nề(11.514tỷ đồng,tương đương với 0,7% GDP).Sản lượng lúa chỉ bằng năm 2006,nước ta mất khoảng 700 nghin tấn do mưa lũ. Đó là chưa kể tới thiêt hại do dịch bệnh của gia súc,gia cầm.
Cả nước đã đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực.trong đó giá trị nông nghiệp đạt gần 200 nghìn tỷ đồng,tăng 4,6% so với năm2006.Tổng sản phhẩm nông-lâm-thuỷ sản tăng 3,4% đóng góp 0,6 điểm phần trăm vào tăng trưởng của nền kinh tế.
Chúng ta vẫn giữ được vị trí thứ 2 về xuất khhẩu gạo, đứng đầu về xuất khẩu cà phê robusta và hạt tiêu,là một trong 10 nước hàng đầu về thuỷ sảnRiêng trong nông nghiêp có 5 mặt hàng đạt kim ngạch trên 1tỷ USD, đó là thuỷ sản(3,8 tỷ USD),gỗ(2,4 tỷ USD),cà phê(1,86 tỷ USD),gạo(1,46 tỷ USD) và cao su(1,4 tỷ USD).
Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp nói chung mấy năm gần đây là chậm ,hầu như không đáng kể(năm 2006 là 20,26% xuống 20,23% năm 2007,mục tiêu của chính phủ là 19,5).
1.2/Thực trạng ngành công nghiệp
Liên tục trong nhiều năm lại đây(kể từ năm 1991) sản xuất công nghiệp đều ở mức hai con số. Đặc biệt hai nnăm 2005,2006 có mức tăng trưởng cao nhất(lần lượt 17,2 % và 17%) và thời kỳ kế hoạch 5năm 2001-2005 là thời kì có tốc độ tăng bình quân cao nhất 16%(1996-2000 là 13,9%,1991-1995 là 13,2%,1986-1990 là 5,9%).Như vậy,ngành công nghiêp nước ta từ sau năm 2000 đến nay đã chuyển sang giai đoan mới với tốc đôj tăngg trởng cao và ổn định,năm 2006 tốc độ tăng trưởng đã đạt mức thang mới.
Năm 2006 giá trị sản xuất toàn ngành (tính theo giá cố định năm 1994) tăng 17%,giá trị tăng them 10,2% so với năm 2005 .Trong đó giá trị sản xuất khu vực doanh nghiệp nhà nước tăng 9,1%,khu vực ngoài quốc doanh 23,9%,khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 18,8%.
Trong ngành công nghiệp cấp 1,giá trị sản xuấtt nganh công nghiẹp chế biến tăng cao nhất(18.8%),ngành sản xuất và phânn phối điện nước tăng 13%,thấp nhất là ngành khai thác mỏ tăng 1,1% (do giá trị sản xuất ngành dầu khí-chiếm 65% tổng ngành khai thác-giảm 6,5% so với năm2005).
Sản xuất công nghiệp trên địa bàn các tỉnh,thành phố đều tăng so với năm 2005. Đại đa số các tỉnh,thành phố có quy mô công nghiêp lớn đều tăng trưởng ở mức khá,,từ 13-trên 25%(trừ Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 4% dô ngành dầu khí giảm và Đà Nẵng tăng 7,7% do khu vực có vốn ĐTNN tăng chậm và khu vực DNNN địa phương sụt giảm lớn).
Bảng 2: Mức tăng trưởng sản xuất công nghiêp ở các tỉnh,thành phố
trong năm 2006
Tỉ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status