Giải pháp đẩy mạnh cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm – TP Hà Nội - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Giải pháp đẩy mạnh cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm – TP Hà Nội



Lời mở đầu 1
Chương 1 3
Khái quát về Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm. 3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm 4
1.2 Giới thiệu khái quát về NHCT HK: 5
1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của NHCT HK. 5
1.2.2 Các dịch vụ ngân hàng tài chính tại NHCT HK: 5
1.2.3 Mạng lưới giao dịch tại NHCTHK - Hà Nội 6
1.3 Tình hình hoạt động của NHCT HK trong mộ số năm gần đây: 7
13.1 Tình hình huy động vốn 7
1.3.2 Hoạt động tín dụng 8
1.3. 3 Hoạt động dịch vụ 10
1.3.4 Hoạt động tiền tệ kho quỹ 11
1.3.5 Công tác thông tin, điện toán 12
1.3.6 Các hoạt động khác. 12
1.3.7 Hiệu quả kinh doanh 13
Chương 2 14
Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm. 14
2.1. Xu hướng cho vay tiêu dùng ở Việt Nam: 14
2.1.1. Môi trường cạnh tranh và cấu trúc ngành ngân hàng tại Việt Nam 14
2.1.2. Xu hướng cho vay tiêu dùng tại Việt Nam 17
2.2. Những quy định về cho vay tiêu dùng: 22
2.2.1. Điều kiện vay vốn: 22
2.2.2. Thể loại cho vay 23
2.2.3. Thời hạn cho vay 23
2.2.4. Lãi suất cho vay và phí cho vay 24
2.2.5. cách cho vay, định kỳ trả nợ và lịch trả nợ 25
2.3. Qui mô và cơ cấu cho vay tiêu dùng tại NHCT HK 26
2.3.1. Qui mô cho vay tiêu dùng tại NHCT HK 26
2.3.2. Cơ cấu cho vay tiêu dùng tại NHCT HK: 30
2.4. Đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHCT HK. 32
2.4.1. Thành tựu đạt được 32
2.4.2. Một số hạn chế và nguyên nhân 35
Chương 3 39
Một số giải pháp đẩy mạnh cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm 39
3.1. Mục tiêu phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng của NHCT HK 39
3.1.1. Mục tiêu tổng thể về hoạt động cho vay. 39
3.1.2. Mục tiêu phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHCT HK: 41
3.2. Một số giải pháp đẩy mạnh cho vay tiêu dùng tại NHCT HK: 42
3.2.1. Hoàn thiện chiến lược khách hàng: 42
3.2.2. Chính sách lãi suất 43
3.2.3. Vấn đề bảo đảm tiền vay 44
3.2.4. Xây dựng chiến lược sản phẩm cạnh tranh 44
3.2.5. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định: 45
3.2.6. Đẩy mạnh hoạt động marketing tín dụng: 46
3.2.7. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ. 46
3.2.8. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. 47
3.3. Một số ý kiến đóng góp nhằm đẩy mạnh cho vay tiêu dùng 48
tại NHCT HK 48
3.3.1. Ý kiến đến cơ quan quản lý vĩ mô của Nhà nước 48
3.3.2. Ý kiến đối với Ngân hàng nhà nước 49
3.3.3. Ý kiến đối với Ngân hàng công thương Việt Nam. 50
Kết luận 51
Lời cam đoan 52
Danh mục tài liệu tham khảo 53
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ạt bình quân 7,5%, thu nhập bình quân đầu người hàng năm tăng dần, từ 415 USD năm 2001 lên 638 USD năm 2005 vì thế đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện mạnh mẽ. Sự thay đổi mạnh mẽ của môi trường kinh tế vĩ mô ( bảng 2.2) đã tạo ra nhiều biến chuyển về chất lượng tiêu dùng và khả năng tích luỹ của dân chúng.
Bảng 2.2: Tình hình kinh tế vĩ mô
2002
2003
2004
2005
GDP (%)
7,04
7,34
7,69
8,4
CPI ( %)
4,0
3,0
9,5
8,4
GDP/ đầu người
439
481
514
638
M2 ( %)
17,7
24,94
30,39
20,04
Tăng trưởng huy động vốn ( %)
19,4
25,8
33,2
23,1
Tăng trưởng tín dụng (%)
22,2
8,41
41,65
19,0
( Nguồn : trang 28 -Tạp chí ngân hàng số 21 - tháng 11năm 2006 ).
Bên cạnh đó GDP đạt 8,17% và cùng với mục tiêu về tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng 8,2 – 8,5 % trong năm 2007 và với dân số trên 82 triệu người sẽ tạo cho Việt Nam có điều kiện trở thành thị trường "khổng lồ" cho lĩnh vực cho vay tiêu dùng phát triển.
Vừa qua các tập đoàn kinh doanh lớn của nước ngoài như Metro cash Carry, Visa international đã nghiên cứu và đưa ra các thông tin về nhu cầu tiêu dùng của người Việt Nam hiện tại và đoán trong tương lai. Có thể nói đó là bức tranh tương đối toàn cảnh của người tiêu dùng Việt Nam. Theo kết quả điều tra nghiên cứu của tập đoàn AC Nielsen (thời báo Sài Gòn số 31-2006 ngày 28/7/2006) thì tỷ lệ hộ gia đình có thu nhập trên 3 triệu đồng một tháng ở khu vực thành thị tại 36 thành phố lớn trong cả nước đã tăng từ 36% năm 2002 sẽ tăng > 50% vào năm 2007. Đồng thời mức chi tiêu của các hộ gia đình cũng tăng theo, nếu như cách đây khoảng 3 năm, tỷ lệ hộ gia đình có mức chi tiêu hàng tháng trên 1 triệu đồng là 15,9% thì hiện nay đã tăng lên 40%. Như vậy, có thể thấy tiềm năng về lĩnh vực cho vay tiêu dùng là rất rộng lớn, đang mở ra cho hoạt động của các ngân hàng thương mại. Thời gian tới các ngân hàng cần đẩy mạnh lĩnh vực tín dụng tiêu dùng để thực hiện chiến lược đa dạng hoá hoạt động ngân hàng, phân tán rủi ro, kích thích nền sản suất trong nước phát triển và cải thiện đời sống nhân dân, góp phần xoá đói giảm cùng kiệt và ổn định trật tự xã hội. Trước mắt, cần tập trung đầu tư vào một số lĩnh vực:
Một là, cho vay mua, xây dựng và sửa chữa lớn nhà ở: Do đặc điểm của người á đông nói chung, người Việt Nam nói riêng, việc mua đất, xây hay sửa chữa nhà là công việc trọng đại trong đời người. Do vậy, để chuẩn bị làm các việc trên họ cần một khoảng thời gian nhất định có thể hàng chục năm để tích luỹ nguồn tài chính và các điều kiện khác, trường hợp nếu họ còn thiếu nguồn tài chính thì chủ yếu là vay của người thân hay bạn bè rất ít vay tiền từ ngân hàng. Vần đề này xuất phát từ thói quen ngại vay mượn của người Việt Nam, song cũng một phần do thị trường tài chính chưa phát triển đã làm hạn chế mục đích vay tiền của nhân dân. Trong 5 năm trở lại đây, các dịch vụ tiện ích của ngân hàng đã phát triển với tốc độ khá cao, đã tạo điều kiện cho người dân rễ ràng hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng để hoạt động sản suất kinh doanh cũng như nhu cầu cải thiện cuộc sống. Các ngân hàng đang hướng tới cung cấp dịch bán lẻ để đáp ứng nhu cầu của cá nhân và các hộ gia đình. Trong đó việc cho vay với mục đích mua, xây dựng hay sửa chữa lớn nhà ở đã có rất nhiều ngân hàng triển khai thực hiện như ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (AgriBank), ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB), ngân hàng thương mại cổ phần á Châu (ACB), ngân hàng Nhà Hà Nội (HabuBank), ngân hàng Nhà TP HCM (HHB), ngân hàng Sài Gòn Thương tín (SacomBank), ngân hàng kỹ thương (TechcomBank)và một số ngân hàng thương mại lớn đang chuẩn bị bước vào lĩnh vực này như ngân hàng ngoại thương Việt Nam (VietcomBank), ngân hàng công thương Việt Nam (IncomBank) Tuy nhiên, các khoản cho vay để mua, xây dựng hay sửa chữa lớn về nhà ở trong thời gian vừa qua chủ yếu là triển khai thực hiện chính sách của nhà nước chiếm tỷ trọng lớn, riêng AgriBank đã chiếm khoảng 86% các khoản vay liên quan đến nhà ở. Vì vậy, thị trường cho vay có liên quan đến nhà ở còn rất lớn, trong đó nhu cầu về nhà ở khu vực đô thị là rất cấp bách. Theo quy hoạch tổng thể định hướng cho phát triển đô thị đến năm 2020 thì dân số đô thị sẽ chiếm khoảng 45% dân số cả nước, như vậy sức ép về nhà ở càng lớn, nhất là 2 thành phố lớn như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Do đó, để mở rộng cho vay lĩnh vực này, các ngân hàng thương mại cần tổ chức các cuộc điều tra xã hội rộng rãi để nắm bắt nhu cầu thực sự của người dân, từ đó xây dựng chiến lược khách hàng và đề ra các giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay về lĩnh vực nhà ở.
Hai là, cho vay qua thẻ: Thị trường thẻ ở Việt Nam đang phát triển với tốc độ có thể nói là "chóng mặt". Tính đến nay có khoảng trên 20 Ngân hàng thương mại tại Việt Nam thực hiện nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ. Tổng số tài khoản cá nhân là khoảng 1 triệu tài khoản, trong đó, tài khoản chủ thẻ trên toàn quốc là trên 600.000, với trên 600 máy ATM trong toàn quốc. Song, số lượng thẻ phát hành và tỷ trọng thanh toán qua thẻ (không dùng tiền mặt) hiện còn quá nhỏ bé so với tiềm năng và so với các nước trong khu vực cũng như quốc tế. Ngoài ra, là một nước đang phát triển, đời sống của nhân dân ngày một nâng cao thì nhu cầu cầu về học tập, chữa bệnh, đi du lịch ở nước ngoài ngày càng nhiều, đó là thị trường rất hấp dẫn để các ngân hàng thương mại mở rộng tín dụng bằng việc cho vay qua thẻ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân. Với mức thu nhập trong dân cư ngày càng cao thì nhu cầu tiêu dùng cũng rất lớn, đó là điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực phát triển thẻ của ngân hàng, do tính an toàn và thuận lợi khi sử dụng, nhất là khi ra nước ngoài để chữa bệnh, đi du lịch hay học tập. Như vậy, thị trường tiềm năng để các ngân hàng thương mại thực hiện cho vay qua thẻ là rất lớn và thuận lợi do các chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam hiện chưa được phép phát hành thẻ, song điều kiện thuận lợi này sẽ mất khi hoạt động ngân hàng Việt Nam hội nhập với nền tài chính khu vực và quốc tế. Do vậy, ngay từ bây giờ các ngân hàng thương mại Việt Nam cần tận dụng triệt để các cơ hội, các điều kiện thuận lợi để phát triển dịch vụ thẻ, đồng thời đẩy nhanh việc đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng dịch vụ.
Ba là, cho vay tiêu dùng thông thường: Mặc dù nhu cầu tiêu dùng của người dân là rất lớn như mua phương tiện phục vụ nhu cầu đi lại, mua tiện nghi sinh hoạt để cải thiện cuộc sống nhưng thời gian qua mới chỉ có một vài ngân hàng thực hiện cho vay phục vụ các nhu cầu này của người dân, song chỉ tập chung ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải phòng, Đà Nẵngvà cũng chỉ chủ yếu là cho vay đối với cán bộ, công nhân viên chức nhà nước với mức vay tương đối thấp so với nhu cầu (mặc dù vừa qua một số ngân hàng đã nâng mức vay lên đến 30 triệu đồng không phải thế chấp tài sản, nhng số lượng người được cho vay với mức này là rất ít) và thời hạn thường ngắn chủ yếu là t
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status