Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định hữu hình với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình ở Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí Hà Nội - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định hữu hình với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình ở Công ty công cụ cắt và đo lường cơ khí Hà Nội



LỜI MỞ ĐẦU 3
PHẦN I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY DỤNG CU CẮT VÀ ĐO LỜNG CƠ KHÍ 4
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 4
II. ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH 6
1. Chức năng và nhiệm vụ sản xuất của Công ty 6
2. Tổ chức sản xuất và nhiệm vụ của từng phân xưởng 7
2.1. Quy trình công nghệ sản xuất 7
2.2. Trang thiết bị và nguyên vật liệu sản xuất 13
3. Kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây 14
III CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY 15
IV. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 16
PHẦN II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH Ở CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT VÀ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ 21
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TRANG BỊ VÀ SỬ DỤNG TSCĐ HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY DCC&ĐLCK 21
1. Tình trạng kỹ thuật và đặc điểm TSCĐ ở Công ty 21
2. Phân loại TSCĐ hữu hình 22
2.2. Phân loại TSCĐ hữu hình theo tình hình sử dụng 22
2.3. Phân loại TSCĐ hữu hình theo nguồn hình thành 24
3. Đánh giá TSCĐ ở Công ty 24
II. TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI TIẾT TSCĐ HỮU HÌNH Ở CÔNG TY 26
1. Việc đánh số TSCĐ ở Công ty 27
2. Kế toán chi tiết ở phòng kế toán 27
III. TỔ CHỨC KẾ TOÁN TỔNG HỢP TSCĐ 38
1. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình 38
2. Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình 40
IV. KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ HỮU HÌNH Ở CÔNG TY 42
V. KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ HỮU HÌNH 46
1. Sửa chữa thường xuyên 46
2. Sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình 47
PHẦN III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH Ở CÔNG TY DCC&ĐLCK 53
I. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ TSCĐ Ở CÔNG TY DCC&ĐLCK 53
1. Về công tác quản lý TSCĐ hữu hình 53
2. Về công tác kế toán TSCĐ hữu hình 53
II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH Ở CÔNG TY DCC&ĐLCK 56
1. Về phân loại TSCĐ 56
2. Về kế toán chi tiết 58
3. Về khấu hao TSCĐ 61
4. Về sửa chữa lớn TSCĐ 67
III. PHÂN TÍCH TÌNH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY DCC&ĐLCK 68
1.
2.
3. Ý nghĩa của việc phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty
Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ trong Công ty
Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty 68
68
76
KẾT LUẬN 79
 
 
 
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n:
Nợ TK 441 : 6.780.000
Có TK 411 : 6.780.000
Xem các bảng sau:
Nhật ký chứng từ số 1
Ghi có TK 111
Tháng 12 năm 2002
STT
Ngày
Ghi có TK 111, ghi Nợ các TK khác
TK
TK 133
TK 211
TK
Cộng có TK 111
4
339.000
6.780.000
7.119.000
Cộng
Đã ghi sổ cái ngày tháng 12 năm 2002
Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng
Sổ cái tài khoản 211
Số đầu năm
Nợ

14.338.195.341
STT
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
Tháng 1
Tháng 11
Tháng 12
Cộng
111
15.714.300
6.780.000
1
Cộng số phát sinh Nợ
15.714.300
6.780.000
2
Cộng số phát sinh Có
50.591.346
3
Số dư cuối tháng
Nợ
14.338.195.341
14.375.664.885
14.387.956.703
14.387.956.703

Nhật ký chứng từ số 10
Ghi Có TK 411
Tháng 12 năm 2002
STT
Diễn giải
Số dư đầu tháng
Ghi Có TK 411, ghi Nợ các TK khác
Số dư cuối tháng
Nợ

TK 441
TK
Cộng Có TK 411
Nợ

1
Mua máy tính
6.780.000
6.780.000
Cộng
6.780.000
6.780.000
Đã ghi sổ cái ngày tháng 12 năm 2002
Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình
Để phản ánh tình hình giảm TSCĐ, kế toán sử dụng tài khoản 214, 211 và các tài khoản khác liên quan. Tại Công ty, TSCĐ hữu hình giảm chủ yếu do thanh lý (bán thanh lý).
VD: Ngày 20 tháng 8 năm 2002, Công ty thanh lý một nhóm máy đã hết khấu hao là 453.073.443 đồng. Số tài sản này vẫn do các đơn vị sử dụng quản lý. Chờ khi Công ty có quyết định bán thanh lý hay phá huỷ thu hồi phế liệu thì kế toán mới tiến hành ghi sổ.
VD: Ngày 15/12/2002, Công ty bán thanh lý máy tiện T6P16 với nguyên giá 50.591.346 đồng, đã khấu hao hết. Số tiền thu được về bán thanh lý là 4.200.000 đồng, chi phí thanh lý là 270.000 đồng.
Căn cứ vào biên bản thanh lý, phiếu thu, hoá đơn bán hàng, kế toán ghi sổ theo định khoản sau:
Nợ TK 214 : 50.591.346
Có TK 211 : 50.591.346
Bút toán trên được ghi vào sổ NKCT số 9, cuối tháng ghi vào sổ cái TK 211, 214. (Xem các bảng sau).
Số tiền thu được về thanh lý được hạch toán vào thu nhập bất thường và bút toán sau được thể hiện trên Bảng kê số 1:
Nợ TK 111 : 4.200.000
Có TK 721 : 4.200.000
Căn cứ vào phiếu chi để hạch toán thanh lý:
Nợ TK 821 : 270.000
Có TK 111 : 270.000
Kết quả về thu nhập thanh lý (lãi) được hạch toán vào lãi hoạt động bất thường. Ghi vào sổ cái TK 421 “Chi tiết thu nhập bất thường”.
Nhật ký chứng từ số 9
Ghi Có TK 211
Tháng 12/2002
STT
Chứng từ
Diễn giải
Ghi Có TK 211, ghi Nợ các TK
SH
NT
TK 214
TK 821
TK
Cộng Có TK 211
1
15/12
Bán thanh lý máy tiện
50.591.346
50.591.346
Cộng
50.591.346
50.591.346
Bảng kê số 1
Ghi Có TK 211
Tháng 12/2002
STT
Ngày
Ghi Nợ TK 111, ghi Có các TK
Số dư cuối ngày
TK
TK 721
TK
Cộng Có TK 111
15/12
4.200.000
Cộng
4.200.000
Số dư cuối tháng
Ngày tháng 12 năm 2002
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình ở Công ty công cụ cắt và đo lường cơ khí
Hao mòn là sự giảm dần về giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng ở Công ty, còn khấu hao là việc tính toán giá trị hao mòn của TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ theo những nguyên tắc nhất định. Việc khấu hao TSCĐ ở Công ty trước năm 2002 thực hiện khấu hao theo quy định 1062/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 của Bộ tài chính. Từ ngày 01/1/2000, Công ty khấu hao theo quy định 166/199/QĐ-BTC ngày 31/12/1999 (theo phương pháp đường thẳng) và thực hiện khấu hao theo nguyên tắc tròn tháng. Việc tổng hợp và tính khấu hao hàng tháng để đảm bảo cân đối việc tính giá thành tại Công ty. Trước đây theo quy định, Công ty phải lập bảng đăng ký mức trích khấu hao trung bình 3 năm (1997-1999) (Xem phụ lục), nhưng đến năm 2002, Công ty vẫn trích khấu hao bình thường theo bảng đăng trích cũ. Hàng tháng, kế toán căn cứ số đăng ký TSCĐ, các quy định trích khấu hao, kế toán tiến hành tính toán và trích khấu hao và phân bổ cho các đối tượng sử dụng tài sản, lập “Bảng tính và phân bổ khấu hao” (Biểu số 12).
Dựa trên bảng tính và phân bổ khấu hao, kế toán tiến hành ghi sổ theo định khoản: (đồng)
Nợ TK 627 : 20.688.000
Nợ TK 642 : 10.342.000
Có TK 214 : 31.030.000
Bút toán trên được phản ánh trên Bảng kê số 4, Bảng kê số 5, NKCT số 7 và sổ cái TK 214. (Xem bảng sau).
Đồng thời ghi bút toán đơn:
Nợ TK 009 : 31.030.000
Bút toán trên được ghi vào TK 009 “Nguồn vốn khấu hao cơ bản”
Sổ cái Tk 214
Số dư đầu năm
Nợ

9.758.001.676
STT
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
Tháng 11
Tháng 12
Cộng
NKCT số 9
50.591.346
Cộng số phát sinh Nợ
50.591.346
Tổng số phát sinh Có
26.049.190
31.030.000
Số dư cuối tháng
Nợ

9.784.050.866
10.125.342.246
10.125.342.246
Ngày tháng 12 năm 2002
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Bảng kê số 4
Tập hợp chi phí theo phân xưởng dùng cho các TK 154, 621, 622, 627
Tháng 12/2002
STT
Các TK ghi Có
Các TK ghi Nợ
TK 152
TK 214
NKCT khác
Cộng chi phí thực tế trong tháng
Số 1
1
TK 154 hay 631
PX khởi phẩm
2
TK 621
PX khởi phẩm
3
TK 622
PX khởi phẩm
4
TK 627
20.688.000
PX khởi phẩm
1.930.000
PX cơ khí I
3.485.000
PX cơ khí II
3.485.000
PX nhiệt luyện
6.118.000
PX bao gói
300.000
PX cơ điện
2.450.000
PX dụng cụ
2.450.000
Px mạ
400.000
Cộng
20.688.000
Biểu số 12
kế toán sửa chữa TSCĐ hữu hình
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, để duy trì năng lực, đảm bảo các thông số kỹ thuật và hiệu quả của TSCĐ thì Công ty phải tiến hành sử chữa TSCĐ, bao gồm cả sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn.
Sửa chữa thường xuyên TSCĐ
Đây là việc bảo dưỡng, thay thế các bộ phận của TSCĐ và thường không có kế hoạch. Chi phí phát sinh ở đơn vị, bộ phận nào thì được tính vào chi phí kinh doanh cho đơn vị đó. Việc sửa chữa thường xuyên ở Công ty thường do phân xưởng cơ điện làm. (Công ty không tiến hành trích trước chi phí sửa chữa thường xuyên).
VD: Ngày 25 tháng 11 năm 2002, Công ty tiến hành sửa chữa máy mài 3K-227B. Căn cứ vào hoá đơn kiêm phiếu xuất kho số 1159, xuất cho phân xưởng cơ khí số I số phụ tùng trị giá là 450.000 đồng để tiến hành sửa chữa. Kế toán căn cứ vào hoá đơn kiêm phiếu xuất kho để ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 627 : 450.000
Có TK 152 : 450.000
Bút toán trên được phản ánh trên NKCT số 7, phần tập hợp chi phí để kết chuyển sang TK 154 “Chi phí kinh doanh dơ dang”, nhằm phục vụ cho công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm .
(Xem bảng NKCT số 7)
nhật ký chứng từ số 7
Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp
Ghi Có TK 152, 153, 214, 241
Tháng 12 năm 2002
STT
TK ghi Có
TK ghi Nợ
TK 152
TK 214
TK 241
NKCT khác
Cộng
Số 1
TK 154
TK 627
450.000
20.688.000
1.639.333
TK 642
10.342.000
Cộng A
31.030.000
1.639.333
TK 152
Cộng B
Cộng A+B
31.030.000
1.639.333
Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình
Đối với sửa chữa lớn TSCĐ là việc thay thế sửa chữa đại bộ phận hay bộ phận lớn. Vì vậy về thời gian có thể ngừng sản xuất dài ngày, chi phí sửa chữa lớn được tiến hành theo kế hoạch. Công ty không tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn. Toàn bộ chi phí sửa chữa lớn phát sinh trong kỳ được tập hợp vào TK 241 “Chi phí xây dựng cơ bản dở dang”, chi tiết cho từng công trình, từng công tác sửa chữa. Khi hoàn thành sửa chữa lớn (tự làm hay thuê ngoài), sau đó tập hợp toàn bộ vào chi phí sản xuất trong kỳ của phân xưởng có TSCĐ sửa chữa, kế toán căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status