Cơ hội và thách thúc của thương mại hàng hoá (Cụ thể ngành da giầy) trong bối cảnh gia nhập WTO - pdf 27

Download miễn phí Cơ hội và thách thúc của thương mại hàng hoá (Cụ thể ngành da giầy) trong bối cảnh gia nhập WTO



Phụ lục
Chưong I:WTO và thương mại hang hoá
I.Giới thiệu về tổ chức WTO
1.Từ GATT đến WTO
2.Một số cam kết nước ta gia nhập WTO
2.1.Cam kết đa phương
2.2.Cam kết thuế quan
II.Thương mại hàng hoá nước ta trong bối cảnh gia nhập WTO
1.Thương mại hàng hoá trong bối cảnh gia nhập WTO
1.1. Thuế quan
1.2.Phi thuế quan
1.3.Đầu tư
2.Thương mại hang hoá từ 1986 tới nay
2.1.Trong lĩnh vự xuất nhập khẩu
2.2.Thị trường nội địa
2.3.Nhập khẩu và cán cân thương mại
3.Cơ hội và thách thức thương mại hang hoá nước ta trong bối cảnh gia nhập WTO
3.1. Cơ hội
3.2. Thách thức
 
Chương II:Cơ hội và thách thức ngành da giầy nước ta trong bối cảnh hội nhập WTO
I.Tổng quan da giầy Việt Nam
1.Thuận lợi
1.1.Năng lực sản xuất
1.2.Thị trường
1.3.Tình hình xuất nhập khẩu
1.4.Mở rông hợp tác
1.5.Xúc tiến thương mại
2.Khó khăn
2.1.Mẫu mã nguyên liệu
2.2.Đội ngũ thiết kế
2.3.Vấn đè xuất nhập khẩu
II.Cơ hội và thách thức da giầy trong bối cảnh hội nhập WTO
1.Cơ hội
2.Thách thức
 2.1.Đội ngũ lao động
 2.2 Sức ép cạnh tranh
2.3.Hệ thống phân phối
 III.Giải pháp để nâng cao hiệu quả ngành xuất khẩu ngành da giầy trong bối cảnh hội nhập
1.Vấn đề nguồn nhân lực
2.Nguyên vật liệu
3.Chính sách nhà nước
4.Mở rộng thị trường
5.Kiểm soát chi phí
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


uốc tế
Thứ tư, tham gia WTO góp phần cải thiện mức sống người dân. Cùng với việc mở cửa thị trường hàng hóa, khi gia nhập WTO, Việt Nam sẽ là bộ phận của thị trường toàn cầu. Luồng hàng hoá sẽ được chu chuyển qua thị trường Việt Nam cũng như tất cả các thị trưòng khác. Khi hàng hoá các nước khác sẽ xâm nhập thị trường Việt Nam, để đủ sức cạnh tranh nhằm tồn tại và phát triển, các doanh nghiểp trong nước phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, áp dụng công nghệ mới ..Điều này ssẽ khiến người tiêu dùng trong nước được hưởng lợi, vì cùng một mức thu nhập, họ có nhiều sự lựa chọn hơn với những hàng hoá được sử dụng, và đương nhiên là mức sống được nâng cao .Thị trường ô tô là một thí dụ dễ thấy .Khi bảo hộ sản xuất trong nước bằng hàng rào thuế quan và giải pháp cấm nhập khẩu, giá ô tô trong nước rất cao, gấp hai đến ba lần các nước trong khu vực và trên thế giới .
Thứ năm, gia nhập WTO là cơ hội để chính phủ có thể xem xét những chính sách kinh tế, các cơ quan quản lí nhà nước hoàn thiện hoạt động, dưới sự lãnh đạo của Đảng, xây dựng đất nước ngày càng vững mạnh .Đây là cơ hội để chính phủ hoàn thiện chính sách kinh tế ,tham khảo và vận dụng sáng tạo vào điều kiện thực tiễn Việt Nam ,đồng thời tuân thủ quy chế WTO sẽ giảm bớt hiện tượng tham nhũng, hối lộ trong hệ thống các cơ quan quản lí nhà nước .Với tiêu chí tự do hoá thương mại, WTO kiên quyết xoá bỏ những rào cản bất hợp lí trong thương mại quốc tế, trong đó các nước thành viên đều phải tuân theo .Những rào cản có thể là chế độ hạn ngạch ,chính sách cấm xuất, cấm nhập, bảo hộ thuế quan .Đây chính là nguyên nhân dẫn đến tìh trạng tham nhũng như mua bans hạn ngạch ,gian lận thuế ,gian lận thương mạ, làm giảm hiệu quả của hoạt động kinh do9anh thương mại quốc tế .Xoá bỏ rào cản chính là xoá bỏ những tiền đề nảy sinh tham nhũng, hối lộ, làm trong sạch bộ máy nhà nước, nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách kinh tế của chính phủ.
Bên cạnh đó, sự chuyển dịch về lao động giữa các khu vực kinh tế, các địa phương và ngành nghề cũng đang diễn ra khá lành mạnh, tạo nên sự ổn định về mặt số lượng cho thị trường.
2.Thách thức
Tuy nhiên, những thách thức khi tham gia hội nhập sâu rộng cũng không phải là nhỏ. Và nếu không sớm khắc phục được những điểm yếu này, sự đổ vỡ hay phát triển thiếu cân đối của thị trường lao động – việc làm sẽ dẫn đến nguy cơ đe doạ đến nền kinh tế chung.
Khó khăn thứ nhất được các chuyên gia tham gia soạn thảo báo cáo đề cập đến chính là hạn chế về trình độ chuyên môn, tay nghề của phần lớn lao động. Điều này có thể thấy rõ ở chỗ, đại đa số lao động Việt Nam hiện nay là lao động phổ thông, lượng lao động có tay nghề qua các trường hay trung tâm đào tạo nghề và đa số được nhận ngay khi ra trường.Theo thống kê của Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội, hiện có đến 74,7% lực lượng lao động chưa qua đào tạo, tập trung ở khu vực nông thôn khu vực kém phát triển.
Cùng với vấn đề về tay nghề, người lao động Việt Nam (trong đó nổi cộm là lao động thuộc diện chính sách giải phóng mặt bằng tại các khu công nghiệp) có ý và chấp hành pháp luật chưa cao.
Khó khăn thứ hai xuất phát từ việc di chuyển lao động giữa các vùng, nhất là thức, tác phong, thái độ làm việc từ nông thôn ra đô thị, khu công nghiệp tập trung, di chuyển lao động trong và ngoài nước.
Khó khăn thứ ba là hiện nay việc thực hiện theo pháp luật lao động ở các doanh nghiệp còn thấp. Trong đó đáng chú ý là vấn đề vi phạm về chế độ đãi ngộ cho nhân công, công tác an toàn – vệ sinh lao động, thậm chí nhiều doanh nghiệp không thành lập tổ chức công đoàn theo quy định. Thực trạng này thực tế cũng xuất phát từ việc pháp luật lao động hiện có phạm phi điều chỉnh hẹp và phạm vi điều chỉnh chưa cao.
Thứ tư, các hoạt động dịch vụ liên quan đến lĩnh vực lao động và thị trường lao động hiện chưa thật sự hoàn thiện, quy mô thị trường lao động còn hạn chế, chưa tương xứng với sự phát triển. Số người tham gia thị trường lao động Việt Nam mới chỉ chiếm 20% lực lưỡng lao động.
Cuối cùng là khó khăn về nhận thức của một bộ phận người lao động và người sử dụng lao động, trong các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức về hội nhập kinh tế quốc tế còn hạn chế. Có thể thấy rằng, rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn còn khá “mù mờ” về khái niệm hội nhập, WTO hay toàn cầu hóa, còn ở đại đa số người lao động thì tình trạng này còn đáng ngại hơn.
Chương II:Tác động WTO đối với thương mại hàng hoá (Cụ thể ngành da giầy)
I:Tổng quan về ngành da giầy Việt Nam
1.Thuận lợi
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng được thoả mãn, đồng thời những yêu cầu ngày càng cao. Cùng với nó thì nhu cầu về dày giép cũng ngày càng phát triển, nó không chỉ để thoả mãn nhu cầu tối thiểu của con người là bảo vệ sức khỏe mà còn là “nhu cầu bản ngã, sự khẳng định mình của những đại gia, của những chủ doanh nghiệp
1.1 Năng lực sản xuất
Việt Nam là nước xuất khẩu giày dép lớn thứ 4 và là 1 trong 10 nước sản xuất giày dép lớn nhất thế giới, 4 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu da giày Việt Nam đạt khoảng 882 triệu USD, mức tăng trưởng bằng 3,5% so với cùng kỳ năm trước. Theo Bộ Thương mại, kim ngạch xuất khẩu giày da trong tháng 7/2005 ước đạt 11,5 triệu USD, tăng gần gấp đôi so với mức kim ngạch trung bình trong 6 tháng đầu năm 2005 và tăng 20% so với cùng kỳ năm 2004.
Trong những năm qua, các doanh nghiệp đã chủ động hay sử dụng 100% đế giầy sản xuất trong nước (trừ một số rất ít loại đặc biệt vẫn phải nhập). Sản phẩm giầy vải đã sử dụng 95-98% nguyên, phụ liệu trong nước.Nhiều công ty đã hình thành các bộ phận, các trung tâm mẫu mốt để có thể tự thiết kế các loại giầy dép và đang từng bước chuyển dần từ cách gia công sản xuất cho đối tác trung gian nước ngoài sang tự sản xuất và xuất khẩu trực tiếp.
Bên cạnh sự phát triển cua ngành da giầy nói chung thì các doanh nghiệp ,tổng công ty cũng có những đóng gốp không nhỏ.
14 năm xây dựng và phát triển, các doanh nghiệp trong Tổng công ty đã góp phần vào việc hình thành và phát triển ngành kinh tế - kỹ thuật sản xuất và xuất khẩu giầy dép, là một trong những ngành quan trọng thu được nhiều ngoại tệ và giải quyết việc làm cho nhiều lao động.
Tổng công ty có quan hệ thương mại với 150 công ty của 50 nước trên thế giới; từ năm 1993, khi có sự dịch chuyển sản xuất giầy dép từ các nước trong khu vực sang Việt Nam đến nay, các doanh nghiệp trong Tổng công ty đã sản xuất và xuất khẩu được trên 203 triệu đôi giầy dép, trên 21 triệu chiếc vali, túi cặp, đã sản xuất gần 20 triệu mét vuông da thuộc thành phẩm để trực tiếp xuất khẩu phục vụ xuất khẩu và sử dụng trong nước.
Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2000: 610 tỷ đồng (tăng trưởng bình quân thời kỳ 1996- 2000: 10,5%lnăm).- Tổng doanh thu năm 2000: 892 tỷ đồng đãng trưởng bình quân thời kỳ 1996-2000: 10,5%/năm).
Tổng doan...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status