Tác động của việc chấm dứt của hiệp định dệt may trong khuôn khổ WTO đối với hoạt động xuất nhập khẩu của công ty TNHH Thương mại quốc tế Việt Phượng - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Tác động của việc chấm dứt của hiệp định dệt may trong khuôn khổ WTO đối với hoạt động xuất nhập khẩu của công ty TNHH Thương mại quốc tế Việt Phượng



LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2
I. Khỏi quỏt chung về hiệp định dệt may trong khuụn khổ WTO 2
1. Lịch sử hỡnh thành hiệp định dệt may trong khuụn khổ WTO 2
2. Nội dung 4
2.1. Hiệp ước MFA 4
2.2.Hiệp ước ATC 6
II. Tỡnh hỡnh xuất khẩu dệt may của Việt Nam trong thời gian qua. 11
1. Kim ngạch xuất khẩu. 11
2. Thị trường xuất khẩu. 13
3. Những khú khăn và thuận lợi của Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu dệt may của Việt Nam 16
3.1. Thuận lợi 16
3.2. Khó khăn 17
III. Tác động của việc chấm dứt hiệu lực hiệp định dệt may đối với hoạt động xuất khẩu dệt may của Việt Nam. 18
2. Tác động của việc chấm dứt hiệu lực của hiệp định dệt may đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2005 21
2. Những biện phỏp ứng phú của ngành dệt may trước những tác động trờn. 23
2.1. Cổ phần húa cỏc doanh nghiệp 23
2.2. Phõn bổ lại hạn ngạch 24
2.4. Xõy dựng dự ỏn trung tõm nguyờn phụ liệu dệt may 25
3. Dự báo cơ hội và thỏch thức của Dệt may Việt Nam trong giai đoạn tới. 26
3.1. Cơ hội 26
3.2.Thỏch thức 29
4. Những biện phỏp nhằm tận dụng những cơ hội, vượt qua thỏch thức trong thời “hậu hạn ngạch” 31
4.1. Đầu tư cụng nghệ để tăng cường sức cạnh tranh thụng qua nõng cao năng suất lao động 31
4.2. Khai thỏc chuỗi giỏ trị nhằm nõng cao phần giỏ trị gia tăng sản xuất tại Việt Nam 32
4.3. Đa dạng húa sản phẩm 33
4.4. Chuyển hướng thị trường 33
CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VIỆT PHƯỢNG 35
I. Một vài nét giới thiệu về công ty TNHH Thương mại quốc tế Việt Phượng 35
1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển. 35
2. Cơ cấu tổ chức 36
2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức 36
2.2. Chức năng của các phũng ban 36
2.2.1. Phũng Giỏm Đốc 36
2.2.2. Phũng kế toỏn. 36
2.2.3. Phũng kĩ thuật 36
2.2.4. Phũng Vật tư. 37
2.2.5. Phũng xuất nhập khẩu 37
2.2.6. Kho 37
3. Ngành nghề kinh doanh, chức năng và nhiệm vụ của công ty 37
3.1.Ngành nghề kinh doanh 37
3.1.1. Nhập Khẩu 37
3.1.2. Xuất khẩu 38
3.2. Chức năng 38
3.3. Nhiệm vụ. 38
II. Thực trạng xuất nhập khẩu hàng dệt may của cụng ty 39
1. Kim ngạch nhập khẩu và thị trường nhập khẩu 39
1.1. Kim ngạch nhập khẩu 39
1.2. Thị trường Nhập khẩu 41
2. Kim ngạch nhập khẩu nguyờn liệu và thị trường nhập khẩu 43
2.1. Kim ngạch xuất khẩu. 43
2.2. Thị trường xuất khẩu. 49
3. Những ưu điểm và hạn chế 52
3.1.Những ưu điểm 52
3.2.Những hạn chế 53
4.Thuận lợi và khú khăn 55
4.1.Thuận lợi 55
4.2. Khó khăn 55
III. Tác động của việc chấm dứt hiệu lực hiệp định dệt may trong khuụn khổ WTO đối với mụi trường và hoạt động kinh doanh của cụng ty 56
1. Những khú khăn của cụng ty sau khi chấm dứt hiệu lực hiệp định dệt may 56
2. Hoạt động của cụng ty nhằm giảm thiểu những khú khăn nõng cao kim ngạch xuất khẩu 58
2.1.Cắt giảm chi phớ, nõng cao hiệu quả sản xuất 58
2.2.Khai thỏc nguồn nguyờn liệu giỏ rẻ, chất lượng cao 59
2.3.Đa dạng húa sản phẩm 59
2.4.Chuyển hướng thị trường 60
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TRONG TèNH HèNH MỚI. 62
I. Định hướng chiến lược của cụng ty trong thời gian tới 62
1. Mục tiờu 62
2. Phương hướng phỏt triển. 62
II. Cỏc giải phỏp của doanh nghiệp 63
1. Xõy dựng và phỏt triển nhón hiệu sản phẩm và thương hiệu của cụng ty. 63
2. Tăng cường nghiên cứu thị trường 66
3. Tớch cực đổi mới sản phẩm 67
4. Liờn kết với cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước 67
5. Chuẩn bị cỏc hoạt động nhằm hỗ trợ cho việc hội nhập kinh tế. 68
6. Đẩy mạnh việc xuất khẩu trực tiếp theo cách giao hàng FOB 68
7. Khai thỏc và tận dụng cỏc thị trường khụng hạn ngạch 69
8. Tớch lũy vốn để trở thành chủ sở hữu cỏc xưởng may gia cụng. 70
9. Mở rộng thị trường nội địa. 70
III. Một số kiến nghị đối với chớnh phủ. 71
KẾT LUẬN 75
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


tơ tằm hay gốc thực vật
17,647,255
Tự do
Việc Trung Quốc bị tỏi ỏp đặt hạn ngạch xuất khẩu tại EU và Mỹ sẽ mở ra những cơ hội mới cho dệt may Việt Nam. Cỏc doanh nghiệp trong nước sẽ chủ động hơn trong việc khai thỏc nguồn khỏch hàng đang cú. Đồng thời sự chuyển dịch đơn hàng sản xuất từ Trung Quốc về Việt Nam gần như là chắc chắn khi Việt Nam đó và đang được cỏc bạn hàng nước ngoài cho điểm khỏ cao về độ tớn nhiệm, sự ổn định và tay nghề lao động. Tại thị trường Mỹ: Ba cat núng mà Mỹ tỏi ỏp đặt hạn ngạch với Trung Quốc là 338/339 (ỏo sơ mi nam nữ dệt kim, chất liệu bụng), 347/348 (quần nam, nữ chất liệu bụng) và 352/652 (đồ lút chất liệu bụng và sợi nhõn tạo). Ba cat núng này của Trung Quốc cũng chớnh là cỏc cat núng của dệt may Việt Nam hiện nay xuất khẩu vào thị trường Mỹ: cat 338/339 chiếm gần 50%, cat 347/348 cũng chiếm gần 20%. Theo nhận định của Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam Lờ Quốc Ân thỡ đõy là “một cơ hội ngắn, tức thời, cần tận dụng ngay”.
Thế nhưng cơ hội này sẽ vượt khỏi tầm tay và ngược lại cũn bị mất hạn ngạch của chớnh mỡnh (đặc biệt là trờn thị trường Mỹ), nếu ngay từ bõy giờ cỏc cơ quan chức năng, cụ thể là: hải quan cửa khẩu, bộ thương mại khụng siết chặt quản lý, kiểm tra hũng ngăn ngừa tỡnh trạng chuyển tải bất hợp phỏp, sử dụng C/O (giấy chứng nhận xuất xứ hàng húa) từ Việt Nam để “tranh thủ” nguồn gốc xuất khẩu vốn bị khống chế như Trung Quốc.
Mặt khỏc theo ụng Diệp Thành Kiệt, Tổng thư ký Hội may thờu đan Tp.Hồ Chớ Minh dự bỏo: Trong thời gian tới, nhiều nhà nhập khẩu dệt may của Nhật sẽ chuyển đơn đặt hàng từ Trung Quốc sang Việt Nam. Đõy sẽ là một cơ hội khụng dễ gỡ cú được để cỏc doanh nghiệp dệt may tận dụng cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường này. Theo ụng Diệp Thành Kiệt, dự bỏo khả năng tăng trưởng hàng dệt may xuất khẩu vào thị trường Nhật trong giai đoạn tới là hoàn toàn cú cơ sở bởi 2 lớ do. Thứ nhất, khi là thành viờn chớnh thức của WTO và được xúa bỏ hạn ngạch, Trung Quốc sẽ khụng mặn mà với thị trường Nhật bởi thị trường này khú tớnh mà đơn hàng khụng lớn như Hoa Kỳ (mặc dự đó bị Hoa Kỳ tỏi hạn ngạch nhưng khả năng tăng trưởng của Trung Quốc tại thị trường này vẫn rất lớn), nhiều nhà nhập khẩu hàng dệt may Nhật đó nhắm đến thị trường Việt Nam. Và thực tế đang diễn ra như vậy. Thứ hai là do mối quan hệ Nhật - Trung căng thẳng do những xung đột về chớnh trị, văn húa, lịch sử đang diễn ra trong thời gian gần đõy, trong đú giới doanh nhõn Nhật Bản sẽ gỏnh chịu nhiều rủi ro trực tiếp. Những sự kiện này được đỏnh giỏ là sẽ tốn nhiều thời gian và cụng sức để hàn gắn.
Chỉ cần khỏch hàng Nhật chuyển 10% số đơn hàng dệt may đang sản xuất tại Trung Quốc sang Việt Nam là chỳng ta đó cú trờn 1 tỷ USD. Tuy nhiờn thị trường Nhật là một thị trường vụ cựng khú tớnh và khắt khe, vỡ vậy tận dụng được cơ hội này cần cú sự giỳp đỡ từ cỏc cấp, cỏc ngành và sự nỗ lực của cỏc doanh nghiệp Việt Nam.
Một thuận lợi khỏc cho hàng dệt may năm 2006 đú là Việt Nam đó đạt được trờn nguyờn tắc thỏa thuận thương mại song phương với Mỹ sẽ dẫn tới việc xoỏ bỏ hạn ngạch dệt may nhập khẩu vào Mỹ khi Việt Nam gia nhập WTO. Cụ thể thỏa thuận được ký chớnh thức sẽ khụng cho phộp Mỹ ỏp dụng biện phỏp tự vệ như đó ỏp dụng khi đàm phỏn với Trung Quốc trước đõy. Và hàng dệt may Việt Nam sẽ được xuất khẩu vào Mỹ khụng cũn bị ỏp dụng hạn ngạch đối với một số mặt hàng như đó ỏp dụng từ năm 2003 khi Việt Nam chớnh thức gia nhập WTO.
3.2.Thỏch thức
Năm 2005 đó qua một cỏch ờm thấm khụng để lại hậu quả nhiều nhưng để lại cho năm 2006 và giai đoạn tới những khú khăn và thỏch thức rất lớn
Thứ nhất: Đú là vấn đề hạn ngạch. Như ta đó biết, hạn ngạch đó từng cho phộp cỏc nước kộm phỏt triển tiếp cận thị trường của cỏc nước giàu thụng qua lợi thế căn bản của mỡnh là giỏ lao động thấp. Nhưng khi dỡ bỏ hạn ngạch cỏc nước kộm phỏt triển sẽ bị bất lợi rất nhiều ngay cả khi đang là thành viờn của WTO. Vỡ nú sẽ dẫn đến sự cạnh tranh giỏ cả giữa cỏc nước nghốo. Tham gia vào sõn chơi chung, Việt Nam vẫn cũn là kẻ đứng ngoài cuộc chơi WTO nờn vẫn phải chịu hạn ngạch. Cũn hạn ngạch thỡ cũn nhiều khú khăn vỡ mọi biến động liờn quan đến phõn bổ hạn ngạch và sử dụng hạn ngạch đều cú thể ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh của khỏch hàng buộc khỏch hàng khi đặt hàng tại Việt Nam phải tớnh toỏn rất kĩ.
Tuy vậy việc phõn bổ hạn ngạch hợp lớ và đỳng lỳc đang là bài toỏn đau đầu đối với cỏc nhà quản lý và là nỗi e sợ đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Đõy cũng chớnh là khú khăn và là thỏch thức lớn nhất của dệt may Việt Nam trong giai đoạn hiện nay nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ núi riờng và thị trường thế giới núi chung.
Thứ hai: Việt Nam cũng sẽ và tiếp tục đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ cỏc cường quốc dệt may như Trung Quốc, Ấn Độ... và gần nhất là cỏc nước trong khối ASEAN: Indonexia, Thỏi Lan...Tuy vậy theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia thỡ Trung Quốc vẫn là quốc gia cạnh tranh hàng đầu với Việt Nam về chất lượng và giỏ cả. Do Trung Quốc chủ động được nguyờn liệu: bụng họ trồng được, xơ kộo được, húa chất nhuộm, thiết bị phụ tựng sản xuất được. Bốn thuận lợi đú của Trung Quốc cũng là bốn nguy cơ của ngành dệt may Việt Nam. Cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam thường núi với nhau: “khú nhất cõy bụng, khú nhỡ làm vải”. Đõy cũng chớnh là nguyờn nhõn chớnh làm cho hàng húa Trung Quốc vừa đa dạng về chủng loại, mẫu mó vừa cú giỏ rẻ nhất thế giới, đem lại lợi thế cạnh tranh lớn cho hàng húa Trung Quốc.
Thứ ba: Thỏch thức lớn nhất của dệt may Việt Nam hiện nay đú là chưa thể cú được một giỏ cạnh tranh so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. So với cỏc mặt hàng cựng loại, đơn giỏ của doanh nghiệp Việt Nam vẫn cao hơn từ 20-30% so với Trung Quốc, Ấn Độ. Vớ dụ như một bộ complet, Trung Quốc bỏn tại Việt Nam với giỏ 70,000 VND, ỏo sơ mi cú giỏ 15,000 rẻ hơn sản phẩm cựng loại, xuất xưởng của Việt Nam đến 50%. Thậm chớ hiện nay cũng cú rất nhiều nước cũng đang sản xuất nhiều mặt hàng cú giỏ cạnh tranh như: Bangladesh, Paskistan... Đõy sẽ là một thỏch thức rất lớn đối với Việt Nam trong thời kỡ hậu hạn ngạch, làm thế nào để cú giỏ cạnh tranh trong khi hầu hết cỏc nguyờn phụ liệu phải nhập khẩu với giỏ cao, trong khi một số chi phớ khỏc cũng cú xu hướng ngày càng đắt đỏ hơn như: phớ thuờ văn phũng, vận chuyển, điện
Thứ tư: Ảnh hưởng của thời “hậu hạn ngạch” hiện đó và đang diễn ra với khỏ nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam đặc biệt là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa. Việt Nam chưa phải là thành viờn của tổ chức Thương mại thế giới (WTO) nờn chưa cú những đơn hàng thật sự lớn. Một số doanh nghiệp lớn vẫn cú đơn hàng nhưng nhiều doanh nghiệp cho biết phải giảm đơn giỏ so với năm trước (2004) để cú thể giữ chõn khỏch hàng trước sự cạnh tra...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status