Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động và tiền lương ở Nhà máy thuốc lá Thăng Long thời kỳ 1995 - 2004 - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động và tiền lương ở Nhà máy thuốc lá Thăng Long thời kỳ 1995 - 2004



 Lời mở đầu 1
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về lao động và tiền lương của doanh nghiệp 2
I.Các vấn đề chung về lao động 2
1.Khái niệm về lao động 2
2.Định mức về lao động và năng suất lao động 3
2.1.Định mức lao động 3
2.2.Năng suất lao động 4
3.Vai trò của lao động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 4
II.Các vấn đề chung về tiền lương 5
1.Khái niệm về tiền lương và các khoản có tính chất lương 5
2.Vai trò của tiền lương trong hoạt động sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp 7
3.Các chế độ về tiền lương 9
3.1.Chế độ tiền lương cấp bậc 9
3.2.Chế độ tiền lương theo chức vụ 10
4.Các hình thức trả lương và quỹ tiền lương 11
4.1.Các hình thức trả lương 11
4.2.Quỹ tiền lương 14
II.Mối quan hệ giữa lao động và tiền lương 15
Chương II:Phân tích thống kê lao động và tiền lương của doanh nghiệp 17
I.Hệ thống chỉ tiêu thống kê lao động và tiền lương 17
1.Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê lao động và tiền lương 18
2.Nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê lao động và tiền lương 18
3.Hệ thống chỉ tiêu thống kê lao động và tiền lương của doanh nghiệp 18
3.1.Nhóm các chỉ tiêu phản ánh lao động 18
3.2.Nhóm các chỉ tiêu phản ánh tiền lương 27
II.Các phương pháp thống kê lao động và tiền lương 30
1.Phương pháp phân tổ 30
2.Phương pháp chỉ số 31
3.Phương pháp dãy số thời gian 32
Chương III: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động và tiền lương ở nhà máy thuốc lá Thăng Long thời kỳ 1995-2004 34
I.Khái quát chung về nhà máy thuốc lá Thăng Long 34
1.Quá trình hình thành và phát triển 34
2.Chức năng và nhiệm vụ của nhà máy thuốc lá Thăng Long 37
2.1Chức năng 38
2.2Nhiệm vụ 37
3.Cơ cấu tổ chức của nhà máy 38
4.Đặc điểm sản xuất kinh doanh của nhà máy 43
II.Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động và tiền lương ở nhà máy thuốc lá Thăng Long thời kỳ 1995-2004 46
1.Phân tích tình hình lao động nhà máy thuốc lá Thăng Long thời kỳ 1995-2004 46
1.1.Phân tích quy mô lao động 46
1.2.Phân tích cơ cấu lao động 47
1.3.Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động 51
1.4.Phân tích năng suất lao động của công nhân viên trong nhà máy 52
2.Phân tích tổng quỹ lương và tiền lương của nhà máy 57
2.1.Phân tích biến động tổng quỹ lương 56
2.2.Phân tích tiền lương bình quân của lao động trong nhà máy 60
2.3.Phân tích cơ cấu tiền lương- thu nhập của lao động trong nhà máy 61
2.4.Phân tích mối quan hệ giữa năng suất lao động và tiền lương bình quân 62
III.Một số kiến nghị và giải pháp 63
Kết luận 66
Tài liệu tham khảo 68
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hể tính cho số lượng lao động có trong danh sách, lao động làm công ăn lương và các bộ phận của nó.Mỗi tiêu thức chất lượng tham gia tính cơ cấu cho thông tin về chất lượng từng loại lao động của doanh nghiệp xét theo tiêu thức đó . So sánh với cơ cấu chất lượng theo yêu cầu để có kế hoạch hoàn chỉnh ( bổ sung hay giảm ) nhằm đáp ứng được yêu cầu về chất lượng lao động của sản phẩm và công việc
_Thâm niên nghề bình quân ()
Trong đó: N: Mức thâm niên công tác thứ i của lao động (i=);
L: Số lao động có mức thâm niên N
: Tổng số lao động tham gia tính thâm niên nghề
Thâm niên nghề có thể tính cho từng bộ phận thuộc lao động làm công ăn lương. Thâm niên nghề bình quân của từng bộ phận lao động tăng lên phản ánh trình độ chuyên môn và trình độ thành thạo tăng lên. Nhưng đồng thời tuổi đời của lao động cũng tăng lên. Vì vây, chỉ tiêu chỉ có hiệu quả quan sát ở một giới hạn nhất định.
_Bậc thợ bình quân ( )
Trong đó : B: Bậc thợ thứ i ( i=);
L: Số lao động ứng với bậc B
: Tổng số lao động tham gia tính bậc thợ bình quân
Bậc thợ bình quân có thể tính cho một tổ lao động, một phân xưởng, một ngành thợ của công nhân sản xuất. Chỉ tiêu cũng có thể áp dụng tính cho các bộ phận lao động quản lý, lao động kỹ thuật...thuộc lực lượng lao động làm công ăn lương của doanh nghiệp .Bậc thợ bình quân phản ánh trình độ chuyên môn kĩ thuật và tay nghề của lao động tại thời điểm nghiên cứu.
_Hệ số đảm nhiệm công việc của lao động (H)
Bậc công việc thứ i theo yêu cầu
H=
Bậc thợ bình quân thực tế làm công việc i
Trị số của chỉ tiêu tính được phản ánh mức độ đảm bảo công việc của lao động trong doanh nghiệp. Phạm vi quan sát mức độ đảm nhiệm công việc của lao động tương tự như phạm vi quan sát bậc thợ bình quân. Nếu H>1: bộ phận lao động đảm nhiệm công việc với yêu cầu lớn hơn khả năng, tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp chưa đồng bộ với yêu cầu của công việc, chất lượng sản phẩm sẽ giảm và tổn thất trong sản xuất , kinh doanh sẽ tăng.
+Theo trình độ văn hoá : cơ cấu lao động theo trình độ văn hoá được dùng để nghiên cứu năng lực sản xuất .
3.1.3.Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp
a.Các chỉ tiêu thống kê tình hình sử dụng số lượng lao động
Tại các thời điểm thống kê người quản lý và sử dụng lao động thường cần các thông tin: số lượng lao động có mặt ở nơi làm việc, số lượng lao động vắng mặt vì các nguyên nhân, số lượng lao động đã được giao việc và số lượng lao động chưa được giao việc . Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên có thể được mô tả bằng sơ đồ sau :
Số lượng lao động hiện có
Số lượng lao động có mặt
Số lượng lao động
vắng mặt
Số lao động
được giao việc
Số lượng lao động chưa
được giao việc
Các chỉ tiêu trên được theo dõi đồng bộ ở tất cả các bộ phận trong doanh nghiệp phục vụ cho công tác tổ chức và điều động lao động hàng ngày.
_Hệ số có mặt của lao động ( H)
Số lao động có mặt bình quân trong kỳ
H =
Số lao động có bình quân trong kỳ
_Hệ số vắng mặt của lao động ( H’)
H’= 1- H
_Hệ số lao động được giao viêc ( H)
Số lao động được giao việc tính BQ trong kỳ
H=
S ố lao động có mặt bình quân trong kỳ
_Hệ số lao động chưa được giao việc ( H’)
H’=1- H
b.Các chỉ tiêu thống kê thời gian lao động trong doanh nghiệp
Quĩ thời gian làm việc của công nhân sản xuất trong doanh nghiệp được tính theo hai loại đơn vị : ngày-người và giờ-người.
+ Quĩ thời gian làm việc theo ngày-người
_Tổng số ngày-người theo lịch là toàn bộ số ngày-người tính theo ngày lịch của kỳ nghiên cứu.
_Tổng số ngày-người theo chế độ lao động là tổng số ngày-người Nhà nước quy định người lao động phải làm việc trong kỳ nghiên cứu.
_Tổng số ngày người nghỉ lễ, nghỉ thứ bảy, chủ nhật bằng (=) Số lao động có bình quân nhân với (x) Số ngày nghỉ lễ, thứ bảy, chủ nhật của kỳ nghiên cứu.
_Tổng số ngày-người có thể sử dụng cao nhất vào sản xuất, kinh doanh là quỹ thời gian tính theo ngày-người doanh nghiệp có thể huy động tối đa vào sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
_Số ngày-người nghỉ phép năm bằng (= ) Số lao động có bình quân nhân với (x) Số ngày nghỉ phép theo chế độ quy định dành cho một lao động trong danh sách.
_Số ngày-người vắng mặt là toàn bộ số ngày-người lao động không có mặt ở nơi làm việc vì các lí do như ốm đau, sinh đẻ, đi học, hội họp hay nghỉ không lí do
_Tổng số ngày-người có mặt theo chế độ lao động là tổng số ngày-người lao động có mặt tại nơi làm việc để nhận nhiệm vụ sản xuất.
_Số ngày-người ngừng việc là toàn bộ số ngày-người lao động có mặt tại nơi làm việc nhưng không được giao việc do lỗi tại doanh nghiệp.
_Tổng số ngày-người làm việc theo chế độ lao động là tổng số ngày-người lao động thực tế làm việc trong tổng số ngày-người có mặt theo chế độ lao động.
_Tổng số ngày-người thực tế làm việc bằng( =) Tổng số ngày-người làm việc theo chế độ lao động cộng với (+)Số ngày-người làm thêm ngoài chế độ lao động.Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ thời gian lao động tính bằng ngày-người đã thực tế được sử dụng vào sản xuất, kinh doanh .
+Quĩ thời gian tính theogiờ-người
_Tổng số giờ-người theo chế độ lao động là toàn bộ số giờ-người mà chế độ qui định người lao động phải làm việc trong kỳ nghiên cứu.Hiện nay Việt Nam thông thường số giờ-người chế độ của 1 ngày làm việc là 8 giờ.
_Số giờ-người ngừng việc trong ca là toàn bộ số giờ-người không đựoc làm việc trong ca do lỗi tại doanh nghiệp hay do lỗi tại người lao động.
_Tổng số giờ-người làm việc theo chế độ lao động là toàn bộ số giờ-người lao động đã thực tế làm việc trong những ngày làm việc thực tế của kỳ nghiên cứu.
_Tổng số giờ-người thực tế làm việc bằng ( =) Tổng số giờ-người làm việc theo chế độ lao động cộng với (+) Số giờ-người làm thêm ngoài chế độ lao động. Chỉ tiêu phản ánh toàn bộ khối lượng thời gian lao động tính bằng giờ-người trong và ngoài chế độ lao động đã được sử dụng vào sản xuất kinh doanh.
Hệ số có mặt của của lao động (H)
Tổng số ngày-người có mặt
H =
Tổng số ngày-người có thể sử dụng cao nhất
Hệ số vắng mặt của lao động (H’)
H’ = 1- H
Hệ số sử dụng quĩ thời gian có mặt của lao động ( H)
Tổng số ngày-người làm việc theo chế độ lao động
H =
Tổng số ngày-người có mặt
Hệ số ngừng việc của lao động ( H’)
H’ = 1- H
Hệ số sử dụng quĩ thời gian có thể sử dụng cao nhất của lao động (H)
Tổng số ngày-người làm việc theo chế độ lao động
H=
Tổng số ngày-người có thể sử dụng cao nhất
Hệ số sử dụng quĩ thời gian theo lịch của lao động(H)
Tổng số ngày-người thực tế làm việc
H=
Tổng số ngày-người theo lịch
Hệ số làm thêm ngày ( thêm ca) (H)
Số ngày-người làm thêm ngoài chế độ lao động
H =
Tổng số ngày-người làm việc theo chế độ lao động
Hệ số làm thêm giờ (H)
Số giờ-người làm thêm ngoài chế độ lao động
...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status