Thực trạng FDI nhật bản tại Việt Nam từ năm 1988 - 2008 - pdf 27

Download miễn phí Thực trạng FDI nhật bản tại Việt Nam từ năm 1988 - 2008



CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG FDI NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 1988 - 2008 1
I. Tổng quan tình hình thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam từ năm 1988 – 2008: 1
1. Tình hình thu hút FDI tại Việt Nam: 1
1.1 Về cấp phép đầu tư: 1
1.2 Tình hình tăng vốn đầu tư, mở rộng sản xuất: 3
2. Cơ cấu FDI tại Việt Nam: 4
2.1.Cơ cấu vốn ĐTNN phân theo ngành nghề : 4
2.2 Cơ cấu ĐTNN phân theo vùng lãnh thổ: 7
2.3. Cơ cấu ĐTNN phân theo hình thức đầu tư: 8
2.4. Cơ cấu ĐTNN phân theo đối tác đầu tư: 10
II. Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 1988 – 2008 : 10
1.Vài nét về quan hệ kinh tế Việt Nam và Nhật Bản : 10
1.1.Về lĩnh vực trao đổi thương mại : 10
1.2. Về viện trợ: 11
2. Thực trạng FDI của Nhật Bản tại Việt Nam 13
2.1 Quy mô vốn và dự án FDI Nhật Bản thời kỳ 1988 – 2008 : 13
2.1.1.Quy mô vốn FDI Nhật Bản : được chia làm 5 giai đoạn như sau 13
2.1.2. Quy mô dự án FDI Nhật Bản: 16
2.2 Cơ cấu vốn FDI Nhật Bản tại Việt Nam: 16
2.2.1 Cơ cấu vốn FDI Nhật Bản phân theo ngành tại Việt Nam: 16
2.2.1.1. FDI Nhật Bản trong lĩnh vực công nghiệp: 18
2.2.1.2. FDI Nhật Bản trong lĩnh vực dịch vụ: 19
2.2.1.3 FDI Nhật Bản trong lĩnh vực Nông – Lâm – Ngư nghiệp: 20
2.2.2. Cơ cấu FDI Nhật Bản theo vùng lãnh thổ: 22
2.2.3. Cơ cấu vốn đầu tư theo hình thức đầu tư: 24
3. Đánh giá chung về FDI của Nhật Bản vào Việt Nam: 28
3.1.Những hiệu quả đạt được 28
3.1.1. Hiệu quả về kinh tế: 28
3.1.1.1. Tỷ lệ thực hiện dự án FDI Nhật Bản cao: 28
3.1.1.2.FDI Nhật Bản bổ sung cho sự phát triển của đất nước: 30
3.1.1.3.FDI Nhật Bản góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cả nước: 30
3.1.1.4. FDI Nhật Bản góp phần chuyển giao công nghệ tại Việt Nam: 31
3.1.1.5 Doanh thu và kim ngạch xuất khẩu của FDI Nhật Bản cao: 32
3.1.1.6. FDI Nhật Bản góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hóa: 32
3.1.2. Hiệu quả xã hội 33
3.1.2.1. FDI Nhật Bản góp phần giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng xã hội: 33
3.1.2.2. Doanh nghiệp FDI Nhật Bản góp phần nâng cao đời sống tinh thần,giải quyết các vấn đề xã hội: 34
3.2. Những hạn chế trong việc thu hút FDI Nhật Bản: 35
 3.2.1 Cơ cấu vốn FDI của Nhật cong nhiều bất hợp lý 35
 3.2.2. Việc thu hút FDI Nhật Bản để bổ sung nguồn vốn cho phát triên chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng. 35
 3.2.3 Việc CGCN từ các dự án FDI Nhật Bản còn hạn chế 36
3.2.4. Doanh nghiệp FDI Nhật Bản là đối thủ cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước: 37
 3.2.5. Hạn chế trong việc tận dụng FDI Nhật Bản: 37
 3.2.6 Xung đột giữa nhà đầu tư Nhật Bản và lao động Việt Nam sẽ cản trở việc thu hút FDI Nhật Bản: 37
3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 38
3.3.1 Nguyên nhân từ phía Nhật Bản: 38
3.3.2. Nguyên nhân từ phía Việt Nam 39
3.3.2.1 Môi trường pháp lý chưa đồng bộ và thiếu nhất quán. 39
3.3.2.2. Các thủ tục hành chính ở Việt Nam còn phức tạp và rắc rối, gây nên tình trạng mất thời gian, đôi khi tạo nên những chi phí không cần thiết: 39
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


khiến cho các nhà đầu tư Nhật Bản an tâm hơn khi thực hiện các dự án, góp phần củng cố lòng tin của họ và giúp bổ sung nguồn vốn cho việc phát triển kinh tế.
3.1.1.3. FDI Nhật Bản góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cả nước:
Đóng góp của các doanh nghiệp FDI Nhật Bản vào sự tăng trưởng của GDP của cả nước là điều không thể phủ nhận. Từ năm 1991 – 2008 tốc độ tăng trưởng của cả nước luôn đạt ở mức cao và cao dần theo từng thời kỳ.
Bảng 19: Đóng góp FDI của Nhật Bản trong tăng trưởng kinh tế
Giai đoạn
1991 – 1995
1996 – 2000
2001 – 2005
2006 – 2008
VTH của FDI Nhật Bản
( triệu USD )
1191.71
923.12
1963
531.4
Tốc độ tăng trường GDP
8.18
6.9
7.5
7.7
Tỷ lệ đóng góp của FDI Nhật Bản trong GDP (%)
1.4
0.8
1.3
2.1
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Như vậy có thể thấy, tốc độ tăng trưởng GDP của cả nước có xu hướng tăng cùng chiều với tỷ lệ đóng góp của FDI Nhật Bản trong GDP và tỷ lệ đóng góp của FDI Nhật Bản trong GDP ngày càng tăng. Điều này thể hiện một điều rằng các dự án đầu tư của Nhật Bản có một tỷ lệ đóng góp cho GDP khá quan trọng trong tổng số các dự án đến từ 84 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn FDI tại Việt Nam.
3.1.1.4. FDI Nhật Bản góp phần chuyển giao công nghệ tại Việt Nam:
Trước hết cần biết rằng, hầu hết các dự án đầu tư FDI Nhật Bản tại Việt Nam đều là các dự án chuyển giao công nghệ. Việc chuyển giao công nghệ vừa mang lại lợi ích cho phía doanh nghiệp FDI khi họ có thể tiết kiệm được chi phí trong việc mua máy móc thiết bị mới ở các nước kém phát triển hơn, bên cạnh đó sẽ không phải bỏ đi những thiết bị tuy đã lạc hậu ở nước mình nhưng lại hữu ích mà ở những nước khác. Mặt khác việc chuyển giao công nghệ góp phần nâng cao năng lực công nghệ cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nói chung và các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế nói riêng tại Việt Nam.
Thông qua hoạt động CGCN, FDI Nhật Bản dã tạo những hiệu ứng tích cực thúc đẩy việc nghiên cứu và áp dụng những thành tựu KHCN trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam. Nhiều công nghệm mới từ Nhật Bản đã được chuyển giao thông qua các dự án FDI, tạo bước ngoặt trong việc tạo sức cạnh tranh trong các doanh nghiệp tiếp nhận. Việc CGCN mới, hiện đại tại Việt Nam không chỉ có lợi cho hoạt động kinh doanh của chính DN chuyển giao mà còn có tác dụng phổ biến những công nghệ này cho các DN thuộc mọi thành phần kinh tế khác, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học và ứng dụng những công nghệ mới trong những DN và tại các cơ sở nghiên cức khác của Việt Nam.
Như đã đề cập ở trên, các DA FDI Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp như công nghiệp nặng. công nghiệp nhẹ. Vì thế phần lớn các dự án chuyển giao công nghệ cũng chủ yếu tập trung vào các ngành như công nghiệp ô tô xe máy, công nghiệp điện tử. Có một số ít vào lĩnh vực nông nghiệp và dịch vụ. Lĩnh vực điện tử được các nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm ngay từ đầu với việc xuất hiện các TNCs và các hãng điện tử lớn của Nhật Bản như Sony, JVC, Toshiba,... Việc xuất hiện này đã thúc đẩy nhan chóng quá trình CGCN ở Việt Nam. Những dây chuyền công nghệ lắp ráp tiên tiến trên thế giới đã đước các TNCs chuyển giao vào Việt Nam. Việc này đã giúp chúng ta đã tạo ra được những sản phẩm mới, hiện đại hơn so với trước đây. Mặt khác thay vì phải nhập khẩu một số loại hàng hóa như trước kia, thì với việc CGCN này chúng ta đã có thể tự sản xuất trong nước.
3.1.1.5 Doanh thu và kim ngạch xuất khẩu của FDI Nhật Bản cao:
Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của FDI Nhật Bản tăng nhanh và đóng góp quan trọng vào việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. ĐTNN chiếm một tỷ trọng cao trong xuất khẩu một số sản phẩ về dầu khí, hàng điện tử, máy tính và linh kiện. Thông qua mạng lưới tiêu thụ của các tập đoàn xuyên quốc gia của Nhật Bản, nhiều sản phẩm sản xuất tại Việt Nam đã tiếp cận được với các thị trường trên thế giới.
Hiện nay số DN Nhật Bản tham gia lĩnh vực xuất khẩu chiếm 78%, trong đó mức xuất khẩu của các doanh nghiệp Nhật Bản chiếm 35% tổng mức xuất khẩu (kể cả dầu thô) của khối ĐTNN và đến năm 2008 đạt 26.3%. Tuy nhiên có một thực tế rằng số công ty có tỷ lệ nội địa hóa chưa cao, thấp hơn so với tỷ lệ ở khu vực Asean.
3.1.1.6. FDI Nhật Bản góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hóa:
Hiện nay các doanh nghiệp Nhật Bản vẫn tập trung đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp tuy nhiên thay vì tập trung vào các thành phố lớn thì đã có sự dàn trải sang những tỉnh thành khác trong cả nước. Một xu hướng mới nữa trong đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam đó là số lượng các dự án đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ như đào tạo nguồn nhân lực, vận tải và kinh doanh bất động sản đang tăng lên với khoảng 250 dự án với tổng giá trị khoảng 2 tỷ USD. Những động thái trên cho thấy sự mở rộng hơn trong mối quan tâm của các nhà đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam trong thời gian qua.
Nửa đầu những năm 1990 các DN Nhật Bản tiến hành thâm nhập vào thị trường Việt Nam dưới hình thức liên doanh với các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước và mở rộng hoạt động kinh doanh dưới hình thức lắp ráp các sản phẩm hoàn chỉnh từ các linh kiện và phụ tùng nhập khẩu của Nhật Bản, đồng thời đầu tư theo nhu cầu của thị trường trong nước. Tuy nhiên sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á năm 1997, Nhật Bản đã chuyển hướng đầu tư vào những ngành theo định hướng tiêu dùng trong nước sang hướng các ngành công nghiệp đòi hỏi lao động có trình độ cao và các ngành công nghiệp gia công chế biến xuất khẩu. Trong những năm gần đây, Nhật Bản chủ yếu đầu tư vào Việt Nam những lĩnh vực thuộc công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và dầu khí; trong số các dự án cấp mới từ năm 2006 đến nay phần lớn là các dự án có quy mô vừa và nhỏ; thuộc lĩnh vực công nghệ cao đòi hỏi có tay nghề lao động cao. Như vậy đá có sự chuyển hưởng từ các ngành CN nặng sang ngành sử dụng công nghệ cao của các DN Nhật Bản khi đầu tư tại Việt Nam.
Ngoài những hiệu quả kể trên thì FDI Nhật Bản còn góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hai nước và thúc đẩy cho nền kinh tế Việt Nam trong việc bắt kịp sự phát triển của kinh tế thế giới. Hơn nữa, FDI Nhật Bản còn đóng góp cho nguồn thu ngân sách nhà nước thông qua các công cụ thuế như thuế thu nhập cá nhận, thuế xuất nhập khẩu,....
3.1.2. Hiệu quả xã hội
3.1.2.1. FDI Nhật Bản góp phần giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng xã hội:
Bảng 20: Lực lượng lao động trong các DA FDI cả nước và FDI Nhật Bản Đơn vị: nghìn người
Giai đoạn
1996 – 2000
2001 – 2005
2006 - 2008
2006
2007
2008
LLLĐ trong dự án FDI của cả nước
1443
4020
3861
1129
1265
1467
LLLĐ trong DA FDI của Nhật Bản
99
550.74
1834
563
616
655
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Ta có thể thấy, số lượng lao động trong các dự án FDI cả nước đều tăng lên hàng năm. Chỉ từ năm 2006 – 2008 mà số lượng lao động đã gần bằng so với thời kỳ 5 năm trước đó, hơn thế nữa số lượng lao động t
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status