Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội - Thực trạng và một số giải pháp - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội - Thực trạng và một số giải pháp



 
Lời nói đầu 1
Chương 1 3
Những vấn đề lý luận chung 3
1.1. Những lý luận chung về đầu tư 3
1.1.1. Khái niệm đầu tư: 3
1.1.2. Khái niệm vốn đầu tư: 3
1.1.3. Nguồn vốn đầu tư: 3
1.1.4. Vai trò của đầu tư đối với nền kinh tế: 5
1.1.5. Môi trường đầu tư. 7
1.2. Những lý luận chung về khu công nghiệp 10
1.2.1. Khu công nghiệp 10
1.2.2. Doanh nghiệp khu công nghiệp. 11
1.2.3. Doanh nghiệp chế xuất. 11
1.2.4. Các loại hình doanh nghiệp trong khu công nghiệp. 11
1.2.5. Các lĩnh vực được đầu tư vào khu công nghiệp. 11
1.2.6. Công ty xây dựng và kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng khu công nghiệp. 12
1.2.7. Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh. 12
1.2.8. Điều kiện để xây dựng một khu công nghiệp thành công. 13
1.2.9. Vai trò của khu công nghiệp đối với nền kinh tế. 14
1.2.10. Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào khu công nghiệp 17
1.3. Kinh nghiệm thành công trong thu hút đầu tư vào một số khu công nghiệp. 22
1.3.1. Kinh nghiệm của các nước trong khu vực. 22
1.3.2. Kinh nghiệm của các khu công nghiệp trong nước. 24
Chương 2 29
Thực trạng thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn Hà nội 29
2.1. Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hà nội giai đoạn 1998-2002. 29
2.1.1. Những thành tựu đạt được. 29
2.1.2. Những khó khăn, hạn chế. 30
2.2. Hiện trạng phát triển công nghiệp trên địa bàn Hà nội. 31
2.2.1. Những thành tựu đạt được. 31
2.2.2. Những khó khăn, hạn chế. 32
2.3. Các khu công nghiệp trên địa bàn Hà nội. 33
2.3.1. Các khu công nghiệp tập trung cũ. 33
2.3.2. Các khu công nghiệp tập trung mới. 35
2.4. Thực trạng thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội. 38
2.4.1. Thực trạng thu hút đầu tư. 38
2.4.2. Những kết quả đạt được trong quá trình thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội. 47
2.4.3. Những mặt tồn tại, hạn chế và nguyên nhân. 49
* Nhóm các vấn đề khung pháp lý. 56
* Nhóm các vấn đề liên quan đến đất đai và hạ tầng cơ sở. 57
* Nhóm các vấn đề liên quan đến đất đai và thủ tục hành chính. 63
* Nhóm các vấn đề về tổ chức bộ máy của Ban quản lý. 63
* Nhóm các vấn đề liên quan đến dịch vụ. 63
* Hoạt động xúc tiến đầu tư. 65
* Nhóm các nguyên nhân về phía công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp. 65
* Nhóm các nguyên nhân khác. 66
Chương 3 68
Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội. 68
3.1. Định hướng phát triển công nghiệp Hà nội. 68
3.1.1. Định hướng phát triển công nghiệp Hà nội. 68
3.1.2. Định hướng phát triển các khu công nghiệp cũ. 68
3.1.3. Định hướng phát triển các khu công nghiệp tập trung. 69
3.1.4. Định hướng phát triển các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ. 70
3.2. Các vấn đề đặt ra cần nghiên cứu để có các giải pháp phù hợp. 71
3.2.1. Về việc phát triển các khu công nghiệp tập trung theo quy hoạch: 71
3.2.2. Về xử lý mối quan hệ giữa phát triển các khu công nghiệp tập trung với phát triển các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn: 71
3.2.3. Mối quan hệ giữa phát triển các khu công nghiệp với các khu đô thị và dân cư. 73
3.2.4. Vấn đề về ưu đãi của nhà nước đối với các doanh nghiệp. 73
3.2.5. Về các cơ chế chính sách khuyến khích phát triển khu công nghiệp ở Hà nội còn một số vấn đề rất đáng quan tâm, cụ thể là: 74
3.3. Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn Hà nội. 74
3.3.1. Các giải pháp đối với các khu công nghiệp xây dựng trước thời kỳ đổi mới. 74
3.3.2. Các giải pháp đối với các khu công nghiệp tập trung mới. 74
3.3.3. Các giải pháp đối với khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ. 84
3.4. Mối quan hệ giữa khu công nghiệp tập trung và khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ. 85
Kết luận 87
Danh mục tài liệu tham khảo 88
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


khí
Đặc điểm: cơ sở hạ tầng phân tán, thiết bị cũ.
2.3.1.9. Khu công nghiệp Chèm.
Diện tích: 14 ha.
Ngành công nghiệp chính: vật liệu xây dựng, dệt.
Đặc điểm: máy móc thiết bị, công nghệ lạc hậu, chất lượng sản phẩm chưa cao.
Qua các đặc điểm của 9 khu công nghiệp cũ trên địa bàn Hà nội ta thấy: Điểm yếu cơ bản của các khu công nghiệp là thiếu quy hoạch, xây dựng thiếu đồng bộ, nhất là cơ sở hạ tầng. Theo kết quả kiểm tra gần đây thì không có một nhà máy, xí nghiệp nào có phương án xử lý bảo vệ môi trường, đặc biệt là không có cơ chế quản lý hành chính nhà nước của chính quyền trên địa bàn có khu công nghiệp. Điều đó dẫn đến hiện tượng quy hoạch lộn xộn không có công trình cấp thoát nước, xử lý nước thải. Trong khu vực nhà máy, xí nghiệp có đủ cả công trình phục vụ sinh hoạt như: nhà ở, trại trẻ, bệnh xá, cơ sở dịch vụ...Chính điều này giờ đây đã trở thành gánh nặng của thành phố và bản thân các công ty doanh nghiệp trong quá trình giải toả.
2.3.2. Các khu công nghiệp tập trung mới.
Trên địa bàn Hà nội hiện có 5 khu công nghiệp tập trung mới. Khác với các khu công nghiệp tập trung cũ, các khu công nghiệp tập trung mơí là mô hình mới hiện đại, xây dựng có sự định hình, định hướng, hoạt động theo quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao. 5 khu công nghiệp này chịu sự quản lý của Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất Hà nội.
Quy hoạch các khu công nghiệp này có địa điểm tương đối phù hợp, gần sân bay bến cảng, đường sắt, và đường bộ quốc gia. Việc xây dựng cơ sở hạ tầng rất tốt, rất thuận lợi cho môi trường đầu tư. Đó là những khu công nghiệp được phân bố phù hợp, không gian đô thị gắn với việc phát triển kinh tế của từng vùng, lãnh thổ, phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh quốc phòng.
Trong 5 khu công nghiệp mới thì có 3 khu công nghiệp Sài Đồng A, Thăng Long, Nội Bài có chủ đầu tư hạ tầng kỹ thuật là 3 công ty liên doanh. Riêng khu công nghiệp Đài Tư thì chủ đầu tư hạ tầng kỹ thuật là 100% vốn nước ngoài và khu công nghiệp Sài Đồng B là 100% vốn trong nước.
Tên khu công nghiệp
Địa điểm
Thời điểm cấp phép và giao đất.
Quy mô(ha)
Tổng vốn đầu tư (USD)
Nguồn vốn
Đơn vị thực hiện
Ngành sản xuất
1. Sài Đồng A
Gia Lâm
GP1595/GP
17/6/96
28/4/97
407
(50 năm)
45.903.000
TN+NN
Liên doanh Daewoo-Hanel
ô tô và lốp, công nghiệp điện tử, linh kiện cơ khí
2. Nội Bài
Sóc Sơn
GP 839/GP
12/4/94
5/10/94
100
(50 năm)
29.950.000
TN+NN
Liên doanh Malaixia- công ty xây dựng công nghiệp ( Sở XD Hà nội)
Sản phẩm cơ khí, máy móc
3. Đài Tư
Gia Lâm
GP1385/GP
123/8/96
23/8/95
40
(50 năm)
14.000.000
NN
Công ty xây dựng và kinh doanh CSHT Đài Tư
Sản phẩm điện tử, chế biến nông sản thực phẩm, máy móc và đồ gia đình
4. Sài Đồng B
Gia Lâm
QĐ151/TTg
11/3/96
26/7/97
97.11
(47 năm)
120 tỷ đ
TN
Công ty điện tử Hà nội Hanel
Sản phẩm điện tử
5. Bắc Thăng Long
Đông Anh
QĐ1845/CP
22/2/97
2/6/97
295
(50 năm)
56.000.000
TN+NN
Liên doanh cơ khí Đông Anh và tập đoàn Sumotomo( Nhật Bản)
Sản phẩm điện tử viễn thông và các sản phẩm công nghiệp tiêu dùng
Biểu 2.1: Các khu công nghiệp tập trung mới trên địa bàn Hà Nội
Nguồn: Ban Quản lý KCN, KCX Hà Nội
2.3.3. Các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ.
Khái quát tình hình triển khai các dự án khu công nghiệp vừa và nhỏ( đến tháng 10/2002).
Biểu 2.2 : Các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn.
TT
KCN
Diện tích
(ha)
Ngành nghề kinh doanh
Tổng vốn ĐT CSHT
( tỷ đ)
Vốn DN
(tỷ đ)
TGHT
Vĩnh Tuy-Thanh
Trì
12.12
Cơ khí, điện máy,...
34.8
88
2002
PhúThị - Gia Lâm
14.82
Cơ- kim khí, điện máy, dệt may, ...
33.8
115.2
2002
Cụm CN V&N Từ Liêm
21.13
Cơ- kim khí, điện, điện tử, dệt may...
67.8
301.6
2002
Cụm SXTTCN&CN Quận Cầu Giấy
8.29
Cơ- kim khí, điện, điện tử, dệt may...
29.9
16.84
2002
Cụm CN V&N Nguyên Khê - Đông Anh
18.5
Dệt may
46.5
42.68
2002-2003
Cụm TTCN Hai Bà Trưng
8.35
Cơ, kim khí, điện, điện tử
34.18
21.36
2002
Cụm CN Toàn Thắng
30
Chế biến nông sản, thực phẩm
40
2002
Cụm CN NamThăng Long
218.12
Cơ khí dân dụng
61
2002
Cụm CN NgọcHồi- Thanh Trì
60
2003
Cụm CN Ninh Hiệp- Gia Lâm
60
Cụm CN Phú Minh- Từ Liêm
23
Đã có 69 doanh nghiệp trong 3 KCN
Nguồn: Văn phòng HĐND&UBND thành phố Hà nội
2.4. Thực trạng thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội.
2.4.1. Thực trạng thu hút đầu tư.
2.4.1.1. Đối với các khu công nghiệp cũ.
Việc hình thành và phát triển các khu công nghiệp cũ ở Hà nội những năm 60,70 có thể nói là sự ra đời tự nhiên của tổ hợp một số nhà máy, xí nghiệp, là sự đòi hỏi cần thiết trong phát triển kinh tế công nghiệp của thành phố.
Trong 9 khu công nghiệp cũ của Hà nội, tổng cộng có 155 doanh nghiệp đang hoạt động, số doanh nghiệp của từng khu được thể hiện chi tiết ở bảng sau:
Biểu2.3: Thực trạng thu hút đầu tư của các khu công nghiệp cũ.
STT
Tên khu công nghiệp
Số doanh nghiệp
1
Minh Khai-Vĩnh Tuy- Mai Động
38
2
Giáp Bát- Trương Định
13
3
Văn Điển -Pháp Vân
14
4
Thượng Đình
29
5
Cầu Diễn- Mai Dịch
8
6
Gia Lâm- Yên Viên- Đức Giang
21
7
Đông Anh
22
8
Chèm
5
9
Cầu Bươu
5
10
Tổng cộng
155
Nguồn: Ban quản lý KCN,KCX Hà nội.
2.4.1.2. Đối với các khu công nghiệp tập trung mới.
a) Tình hình thu hút số vốn và số dự án.
Cho đến cuối năm 2002 đã có 4 trên 5 khu công nghiệp tập trung tiếp nhận các dự án đầu tư vào sản xuất công nghiệp, đó là khu công nghiệp Sài Đồng B, Nội Bài, Thăng Long, Hà nội - Đài Tư. Tính đến 10/2002 đã có 56 dự án được cấp giấy phép đầu tư vào trong khu công nghiệp với tổng số vốn đăng ký đầu tư là 587,5 triệu USD, trong đó Sài Đồng B có 23 dự án với tổng số vốn đăng ký là 330.008.000 USD, và 105.937 tỷ VNĐ, Nội Bài có 8 dự án với tổng số vốn đăng ký là 52.454.000 USD, Hà nội - Đài Tư có 4 dự án với tổng số vốn đăng ký là 6.210.000 USD, Thăng Long có 21 dự án với tổng số vốn đăng ký là 198.812.667 USD. Ta có bảng cụ thể sau:
Biểu2.4 : Bảng thu hút đầu tư của các khu công nghiệp
(Tính đến cuối tháng 10/2002)
STT
Tên khu công nghiệp
Số DA
Vốn đăng ký(USD)
Diện tích thuê đất
(m2)
1
Sài Đồng B
23
330.008.000
390.206
2
Nội Bài
8
52.454.000
110.183
3
Thăng Long
21
198.812.667
527.333
4
Hà nội - Đài Tư
4
6.210.000
50.584
Tổng cộng
56
587.484.667
1.078.306
Nguồn: Ban quản lý KCN, KCX Hà nội.
Biểu đồ 1: Tình hình thu hút số dự án của các KCN Hà nội tính đến cuối tháng 10/2002
Qua các số liệu trên ta thấy số lượng các dự án phân bố không đồng đều giữa các khu công nghiệp, tập trung chủ yếu ở khu công nghiệp Sài Đồng B và Thăng Long . Trong 4 khu công nghiệp thì khu công nghiệp Sài Đồng B được coi là thành công nhất với 23 dự án( chiếm 41,07% tổng số dự án và 56,17% tổng số vốn đăng ký).
b) Tình hình thu hút đầu tư của các KCN qua các năm.
Biểu 2.5: Tình hình thu hút đầu tư của các KCN qua các năm
TT
Chỉ tiêu
Năm
Số dự án
Vốn đầu tư
(triệu USD)
Tăng trưởng so với năm trước (%)
1997
4
10,80
1
1998
3
2,75
-25
1999
2
5,71
-33,3
2000
13
124,10
550
2001
11
135,624
-15,4
2002
23
309,50
109,1
Tổng cộng
56
588,484
Nguồn: Văn phòng HDDND và UBND Thành phố Hà nội
Qua biểu trên ta thấy, số dự án thu hút được trong những năm đầu tiên rất ít, c...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status