Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam - Thực trạng & Giải pháp - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam - Thực trạng & Giải pháp



LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 3
1.1. Những vấn đề cơ bản về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 3
1.1.1. Khái niệm và các đặc trưng của đầu tư trực tiếp nước ngoài 3
1.1.2. Những tác dụng của đầu tư trực tiếp nước ngoài : 6
1.2. Cơ cấu kinh tế, phân loại cơ cấu kinh tế & chuyển dịch cơ cấu kinh tế 12
1.2.1. Khái niệm cơ cấu kinh tế 12
1.2.2. Phân loại cơ cấu kinh tế 12
1.2.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 14
1.3. Tác động của FDI đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế 16
1.3.1. Tác động đến cơ cấu ngành, khu vực thông qua cơ cấu đầu tư 16
1.3.2. Tác động đến cơ cấu công nghệ thông qua chuyển giao công nghệ 17
1.3.3.Tác động đến cơ cấu lao động 17
1.3.4.Tác động đến cơ cấu xuất khẩu 18
1.3.5. Tác động đến cơ sở hạ tầng 19
1.3.6. Tác động đến cơ cấu thành phần kinh tế. 19
Tóm tắt chương I 20
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 21
2.1. Thực trạng về đầu tư và thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. 21
2.1.1. Tổng quan về dòng vốn FDI tại Việt Nam 21
2.1.2. Các đặc điểm chủ yếu của FDI hiện nay tại Việt Nam 24
2.1.3. Đóng góp của FDI 28
2.2. Phân tích tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 38
2.2.1. Phân tích tổng quát 38
2.2.2. Đánh giá mức độ tác động của FDI 42
2.3. Kết luận rút ra từ thực trạng FDI 45
2.3.1.Tác động của FDI đến phát triển kinh tế ở Việt Nam 45
2.3.2. Một số nguyên nhân 47
2.4. Tóm tắt chương II 49
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 50
3.1. Những phương hướng&Mục tiêu của Việt Nam trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 50
3.1.1. Căn cứ xác định phương hướng, giải pháp 50
3.1.2.Phương hướng, mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế 51
3.2. Những vấn đề tiếp tục cần hoàn thiện trong giai đoạn mới. 53
KẾT LUẬN 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
D
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


các thời kỳ kế hoạch 5 năm , dòng vốn nước ngoài vào Việt Nam có thể chia thành 3 giai đoạn
1) Giai đoạn trước 1996: Sức hấp dẫn của một thị trường mới mẻ với 70 triệu dân cũng như các yếu tố thuận lợi khác (thiết lập quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ, khai thông các mối quan hệ với các định chế chính trị quốc tế, bắt đầu triển khai tiến trình hội nhập…) đã tạo môi trường thuận lợi để Việt Nam thu hút FDI với quy mô lớn nhất.
Trong giai đoạn này, Luật đầu tư nước ngoài được sửa 2 lần(năm 1990-1992)theo hướng thông thoáng và phù hợp với thông lệ quốc tế, nó trở thành một tron những bộ luật đầu tư hấp dẫn nhất khu vực, điều này đã khuyến khích các nhà đầu tư vào Việt Nam.
Từ năm 1991- 1995 nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao.
Bảng 2.2 Cho thấy tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn này tại Việt Nam
Năm
1991
1992
1993
1994
1995
Tốc độ tăng GDP(%)
6,0
8,6
8,1
8,8
9,5
Nguồn: Niêm giám thống kê các năm
Trong giai đoạn này luồng vốn FDI không ngừng gia tăng cả về vốn đăng ký và thực hiện. Đặc biệt năm 1996 đạt mức kỷ lục 8.979,0 triệu USD vốn đăng ký
2) Giai đoạn 1997-1999:
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, các đối tác của Việt Nam trong khu vực bị rơi vào khủng hoảng tại chính quốc vì vậy phải cắt giảm đầu tư ra nước ngoài. Cuộc khủng hoảng đã bộc lộ ra nhiều điểm bất cập tại các nước Châu á lúc bấy giờ, vấn đề này đòi hỏi các nước phải điều chỉnh lại chính sách .
Luật đầu tư nước ngoài 1987 đã được thay bằng Luật đầu tư nước ngoài mới năm 1996 với nhiều ưu đãi, thông thoáng hơn.
Tuy nhiên, vào giai đoạn này, Việt Nam không thu hút thêm được nhiều nhà đầu tư mới luồng vốn đầu tư vào Việt Nam giảm 24%/năm.
3) Giai đoạn từ năm 2000 đến nay:
Năm 2000, Luật đầu tư nước ngoài được sửa đổi lần thứ 5 với những bước chuyển biến tích cực và được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.
Đưa ra được 4 loại danh mục: Lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư, lĩnh vực khuyến khích đầu tư, lĩnh vực đầu tư có điều kiện và lĩnh vực không được đầu tư.
Đưa ra 2 quy trình cấp phép: đăng ký cấp phép và thẩm định cấp phép
Cho phép các doanh nghiệp FDI được tổ chức lại bằng cách chuyển đổi hình thức đầu tư.
Với những nỗ lực này, dòng vốn đăng ký bẵt đầu tăng lên 2000(tăng 28%), năm 2001(tăng 26%).
Trong giai đoạn này , nhiều dự án quy mô nhỏ và vừa được cấp phép. Với các dự án quy mô nhỏ, các dự án FDI triển khai nhanh chóng hơn. Dòng vốn thực hiện chỉ bị suy giảm năm 1998. Năm 1999, lần đầu tiên vốn thực hiện đã cao hơn vốn đăng ký trước đó.
2.1.2. Các đặc điểm chủ yếu của FDI hiện nay tại Việt Nam
Từ đầu thập niên 1990, kinh tế vĩ mô Việt Nam được ổn định,nền kinh tế phát triển lên quỹ đạo và ở mức tương đối cao. Quan hệ với Trung quốc và các nước trong khu vực đã bình thường hoá. Nhật đã quyết định viện trợ trở lại (1992) và Hội nghị các nhà tài trợ giúp Việt Nam xây dựng cơ sở hạ tầng đã được quyết định tổ chức hàng năm (bắt đầu từ 1993). Cùng với những điều kiện thuận lợi về chính trị thì sự thuận lợi về vị trí địa lý, xã hội ổn định và một đất nước có dân số đông, có nguồn lao động phong phú đã làm cho Việt Nam trở thành đất nước có môi trường đầu tư tiềm năng.Việt Nam tiếp tục được đánh giá cao về tiềm năng nhưng dòng chảy FDI vào Việt Nam từ nửa sau thập niên 1990 đã giảm nhanh và hiện nay (2003 -2004) đang có xu hướng phục hồi.
Lượng vốn FDI không ổn định, quy mô nhỏ:
Dòng chảy FDI vào Việt Nam với quy mô nhỏ, đến năm 2004 , tổng lượng vốn đăng ký là : 47.845,5 triệu USD. Có thể khái quát quy mô, nhịp độ về thu hút ĐTTT NN tại Vịêt Nam qua 3 giai đoạn
Các doanh nghiệp FDI chủ yếu tập trung vào lĩnh vực Công nghiệp, dịch vụ mà ít quan tâm đến Nông Nghiệp
Đến nay cả nước có khoảng 5.100 dự án FDI còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký trên 46,8 tỷ USD, đã thực hiện được khoảng 26,26 tỷ USD. Trong đó lĩnh vực Công nghiệp- Xây dựng chiếm khoảng 67% số dự án và khoảng 60% số vốn đăng ký, lĩnh vực dịch vụ chiếm tỷ lệ tương ứng là: 19% và 35%, còn lại là lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp.
Bảng 2.3: FDI vào Việt Nam theo ngành lĩnh vực
đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành 1988-2003
(tính tới ngày 20/11/2003 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
STT
Chuyên ngành
Số dự án
TVĐT
Đầu tư thực hiện
I
Công nghiệp
2,849
22,983,233,183
16,212,762,451
CN dầu khí
29
1,931,633,221
4,552,178,963
CN nhẹ
1,155
6,050,109,730
2,712,071,794
CN nặng
1,177
8,981,951,724
5,462,140,476
CN thực phẩm
209
2,540,121,426
1,547,295,061
Xây dựng
279
3,479,417,082
1,939,076,157
II
Nông, lâm nghiệp
586
2,860,016,748
1,528,314,192
Nông-Lâm nghiệp
492
2,600,812,095
1,403,801,769
Thủy sản
94
259,204,653
124,512,423
III
Dịch vụ
829
14,655,682,435
6,274,054,931
GTVT-Bưu điện
115
2,585,280,396
1,036,128,951
Khách sạn-Du lịch
143
3,283,535,635
2,007,161,210
Tài chính-Ngân hàng
47
606,050,000
599,934,640
Văn hóa-Ytế-Giáo dục
145
626,366,412
227,525,006
XD Khu đô thị mới
3
2,466,674,000
6,294,598
XD Văn phòng-Căn hộ
99
3,460,501,161
1,598,424,136
XD hạ tầng KCX-KCN
19
895,625,046
521,225,700
Dịch vụ
258
731,649,785
277,360,690
Tổng số
4,264
40,498,932,366
24,015,131,574
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Việt Nam là một đất nước đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Lĩnh vực công nghiệp là lĩnh vực được ưu tiên hàng đầu nhằm tạo ra sự chuyển biến tích cực đối với nền sản xuất lạc hậu.
Phân chia theo ngành, lĩnh vực Công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 67,1% về số dự án và 57,8% tổng vốn đầu tư đăng ký. Tiếp theo là lĩnh vực dịch vụ chiếm 19,3% về số dự án và 34,8% về số vốn đầu tư đăng ký, lĩnh vực Nông lâm, ngư nghiệp, chiếm 13,6% về số dự án và 7,4% về vốn đầu tư đăng ký.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tác động đến giảm tỷ trọng sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Nhưng để có thể phát triển bền vững trong hiện tại và tương lai thì chúng ta cần có một nền Nông nghiệp hiện đại, áp dụng rộng rãi tiến bộ khoa học kỹ thuật. Muốn được như vậy thì cần tập trung đầu tư một cách có chọn lọc vào lĩnh vực Nông nghiệp
Công nghệ thường lạc hậu hơn công nghệ của các nước chuyển giao, điều này sẽ đẩy các nước tiếp nhận chuyển giao trở thành bãi rác công nghệ
Các nhà đầu tư nước ngoài bao giờ cũng đặt lợi nhuận và thời gian thu hồi vốn làm mục tiêu hàng đầu . Nhũng thiết bị công nghệ mà họ đưa vào sử dụng tại các dự án có thể đã đến lúc cần thay thế tại nước họ, nhưng vì đi cùng với những thiết bị, công nghệ này thường là một lượng vốn nhất định nên các nhà đầu tư nước ngoài thường vẫn chuyển giao những công nghệ này.
Chuyển giao công nghệ là hình thức thuận lợi để các nhà đầu tư có thể bán những công nghệ đã lạc hậu nếu như nước tiếp nhận công nghệ không thẩm định kỹ công nghệ nhập.
Bên cạnh đó ngoài tính chất hiện đại chung của côn...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status