Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Huyện Hoà An -Tỉnh Cao Bằng - pdf 28

Download miễn phí Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Huyện Hoà An -Tỉnh Cao Bằng



LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1 : KHÁI QUÁT Vấ̀ CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUYậ́N HÒA AN TỈNH CAO BẰNG 3
1.Khái niệm vờ̀ NHTM : 3
2.2 Qúa trình ra đời và phát triờ̉n : 5
3.1 sản phẩm dịch vụ : 6
3.2 Thị trường . 6
3.3.Khách hàng 7
4.Khái quát cơ cṍu tụ̉ chức và hoạt đụ̣ng kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT huyợ̀n Hòa An tỉnh Cao Bằng . 7
5.Mục tiờu phương hướng hoạt đụ̣ng trong những năm tới .9
5.1.Mục tiêu chung. 9
5.2.Mục tiêu cụ thờ̉ . 9
CHƯƠNG 2 .KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUYỆN HềA AN TỈNH CAO BẰNG 11
1.Vốn và quản lý vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM . 11
1.1. Khỏi niệm . 11
1.2. Vốn huy động và cỏc cách huy động vốn của NHTM 11
 2. Cỏc biện phỏp huy động vốn của NHTM 18
2.1 Nội dung cỏc biện phỏp tạo vốn tiền gửi . 18
3.Nhứng nhõn tố ảnh hưởng đến nghiệp vụ tạo vốn của NHTM. 24
 4.Kờ́t quả hoạt đụ̣ng kinh doanh trong những năm qua : 27
4.1 Nguồn vốn. 27
4.2 Về công tác cho vay: 30
4.3 Kết quả tài chính 36
4.4 Các mặt công tác khác. 36
5.Thuận lợi và khú khăn: 39
6.Thực trạng công tác huy đụ̣ng vụ́n 40
7.Nguyên nhân để đạt kết quả. 42
7.1.Về chính sách huy động vốn của Ngân hàng cấp trên. 42
7.2.Các giải pháp đã áp dụng. 43
8.Tồn tại và nguyên nhân của nó trong công tác huy động vốn. 44
8.1Tồn tại. 44
8.2Nguyên nhân. 44
9.Đánh giá những mặt được và những tồn tại trong công tác huy động vốn 45
CHƯƠNG3:Mệ̃T Sễ́ GIẢI PHÁP VÀ KIấ́N NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIậ́U QUẢ HUY Đệ̃NG Vễ́N TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUYậ́N HÒA AN TỈNH CAO BẰNG . 47
1.Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn: 47
2. Mở rộng quan hệ đại lý và mạng lưới huy động: 50
3.Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn 51
3.1.Nâng cao chất lượng sử dụng vốn: 51
3.2. Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn 52
3.3 Xây dựng chính sách lãi suất linh hoạt và hợp lý 52
3.4 Nhóm giải pháp nâng cao uy tín của Ngân hàng 55
3.5 Tăng cường hiệu quả của hoạt động marketing trong huy động vốn. 59
3.6 Nâng cao hiệu quả hoạt động khuyếch trương của Ngân hàng . 60
KẾT LUẬN 61
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ụng so với ngõn hàng khỏc)
3.Nhứng nhõn tố ảnh hưởng đến nghiệp vụ tạo vốn của NHTM.
a) Chất lượng hoạt động của ngõn hàng.
-Quy mụ và vị thế của ngõn hàng trờn thị trường;
-Khả năng quản lý của BLĐ.
-Mục tiờu dài hạn của NH(nhúm đặc biệt quan tõm là cổ đụng của NH).
-Khả năng sinh lời của NH(quỏ khứ và hiện tại);
-Khả năng đối phú với rủi ro của ngõn hàng(RR tớn dụng,RR thanh toỏn,RR lói suất);
b)Những lợi ớch mà NH cú thể đưa ra:
Những lợi ớch mà NH đưa ra cú thể túm lược trong 6 chữ P sau:
-Price:chớnh sỏch lói suất,cổ tức,trả lói,vay.
-Product:tớnh đa dạng,hữu ớch của cỏc dịch vụ;
-Place:khả năng phõn phối của ngõn hàng(tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho cỏc khỏch hàng tiếp cận với cỏc dịch vụ của ngõn hàng-từ cỏc vấn đề của mạng lưới chi nhỏnh đến hệ thống tự động);
-Promotion:Khả năng quảng bỏ của ngõn hàng(từ chiến lược quảng cỏo ấn tượng,những đợt khuyến mại hiệu quả,…đến cơ sở vật chất hiện đại tạo niềm tin cho KH)
-Person:Đội ngũ nhõn sự chuyờn nghiệp;
-Proceess:Quy trỡnh nghiệp vụ thỏa món những yờu cầu của khỏch hàng đồng thời đảm bảo sự thuận tiện cho những nhõn viờn ngõn hàng thực hiện.
b nhõn tố khỏch quan
Nhân tố tiết kiệm trong nền kinh tế.
Như trên đã nói, vốn kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng là nguồn vốn huy động đợc, trong đó vốn huy động từ dân c rất quan trọng (ở các nớc phát triển tỷ lệ này khá cao thờng là 80%). Đây là lợng tiền tạm thời nhàn rỗi có đợc trong dân c và Ngân hàng có thể dùng cho vay. Chính vì thế, công tác huy động vốn từ tiết kiệm của dân c đợc các Ngân hàng Thơng mại rất quan tâm trong nhiều năm qua. Nếu quốc gia nào có tỷ lệ tiết kiệm cao thì qui mô và chất lợng công tác huy động vốn của Ngân hàng sẽ tăng lên, và do đó công tác tín dụng cũng rất phát triển.
Nhân tố thu nhập của dân c.
Khả năng huy động vốn của Ngân hàng tỉ lệ thuận với thu nhập của dân c, có nghĩa là thu nhập của dân c càng cao thì tiền gửi tiết kiệm sẽ tăng lên. Muốn dân chúng gửi tiền vào Ngân hàng thì phải có chính sách lãi suất thích hợp cùng với sự hấp dẫn về các dịch vụ Ngân hàng.
Nhân tố tâm lý tiêu dùng của dân
Lượng tiền nhàn rỗi trong dân không phải lúc nào cũng đợc bỏ vào tiết kiệm. Cùng một mức thu nhập, mỗi ngời lại tiết kiệm ở một mức khác nhau, cá biệt có ngời có thu nhập cao nhng tiết kiệm lại rất ít, vì họ thích tiêu dùng hơn. Do vậy, không phải lúc nào thu nhập cao thì tiết kiệm cũng cao.
- Lòng tin của dân chúng đối với Ngân hàng và đồng bản tệ.
Khi nền kinh tế phát triển không ổn định, có lạm phát hay có nguy cơ xuất hiện lạm phát thì ngời dân phần lớn không thích giữ tiền tiết kiệm, họ thích tích trữ vàng, hay ngoại tệ mạnh nh đô la, với mong muốn là bảo toàn đợc giá trị của đồng tiền. Trong hoàn cảnh này, nếu Ngân hàng không có chính sách huy động vốn thích hợp và hấp dẫn nh tiền gửi đảm bảo bằng vàng, tiền gửi có tính đến trợt giá thì sẽ không huy động đợc tiết kiệm và lạm phát lại có thể bị đẩy lên cao hơn.
Thời vụ tiêu dùng.
Thời vụ tiêu dùng cũng có ảnh hởng lớn đến tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm của một Ngân hàng Thơng mại trong một thời gian nhất định. Vào thời vụ tiêu dùng thì nói chung tiền gửi tiết kiệm giảm xuống. Chẳng hạn vào tháng cuối năm âm lịch chẳng những tiền gửi tiết kiệm không tăng mà còn có thể giảm đi do dân chúng rút tiền để sắm tết.
Môi trờng pháp lý.
Để đảm bảo cho một quốc gia phát triển có trật tự và ổn định thì đòi hỏi phải có một hệ thống pháp lý chặt chẽ, đầy đủ và có hiệu lực quản lý cao; trong đó mọi chủ thể kinh tế cũng nh mọi cá nhân phải tuân theo.
Trong hoạt động Ngân hàng cũng vậy, phải có hệ thống luật điều chỉnh thì hoạt động kinh doanh mới có thể an toàn, đồng thời nếu nh các Ngân hàng Thơng mại tuân thủ nghiêm chỉnh luật pháp cũng là một hình thức tạo niềm tin đối với khách hàng của mình, có vậy xã hội mới đi vào trật tự, kỷ cơng. Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng cũng phải tuân theo sự điều hành của các chính sách tiền tệ do chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc ban hành. Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng phải tuân thủ các qui định nh giữ bí mật về các thông tin tài chính của khách gửi tiền, đảm bảo mức dự trữ bắt buộc tại Ngân hàng Nhà nớc và dự trữ thanh toán tại Ngân hàng đó. Tuân thủ nghiêm chỉnh hệ thống luật pháp không chỉ bảo đảm lợi ích cho ngời gửi tiền mà còn bảo đảm an toàn cho bản thân Ngân hàng, đa hoạt động kinh doanh của Ngân hàng phát triển đúng hớng.
Môi trờng kinh doanh.
Môi trờng kinh doanh là các điều kiện kinh tế-xã hội tại nơi Ngân hàng hoạt động và sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng Thơng mại trên cùng một địa bàn. Môi trờng kinh doanh có thể tạo điều kiện hay hạn chế khả năng huy động vốn của bản thân Ngân hàng, do vậy Ngân hàng phải linh hoạt bám sát thị trờng, quyết đoán trong khi quyết định áp dụng các hình thức huy động vốn cho thích hợp nhằm huy động tối đa lợng tiền tiết kiệm trong nền kinh tế.
4.Kờ́t quả hoạt đụ̣ng kinh doanh trong những năm qua :
4.1 Nguồn vốn.
Tổng nguồn vốn huy động đến thời điểm 31/12/2006 là:76.948 triệu đồng, so với chỉ tiêu KH huy động nguồn vốn năm 2005 vợt 3.896 triệu đồng, tỷ lệ vợt:5,3%/KH, so vơí chỉ tiêu kế hoạch huy động vốn quý IVnăm 2006, NHNo&PTNT tỉnh giao vợt:16.948 triệu đồng, tỷ lệ vợt: 28,2%/KH. So với thực hiện cùng kỳ năm trớc tăng:25.934 triệu đồng, tốc độ tăng trởng đạt: 50,8%. Thị phần huy động nguồn vốn trên địa bàn, chiếm khoảng 80%/Tổng nguồn vốn huy động của các tổ chức TD, phi tín dụng thực hiện công tác huy động nguồn vốn trên địa bàn.
- Trong đó:
+/ Huy động tiền gửi tiết kiệm của dân c, là: 46.656 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 60,6%/ Tổng nguồn vốn huy động trên địa bàn tại thời điểm,so với chỉ tiêu KH năm 2005 đạt 98,%/KH. So với chỉ tiêu KH quý IV năm 2006 đạt:99,3%/KH. So với thực hiện cùng kỳ năm trớc tăng: 7.251 triệu đồng, tốc độ tăng trởng đạt:18,4%.
+/ Huy động tiền gửi các tổ chức kinh tế, tiền gửi khác là:30.292 triệu đồng đồng, chiếm tỷ trọng:39,4 %/ Tổng nguồn vốn huy động trên địa bàn. So với thực hiện cùng kỳ năm trớc tăng: 18.687 triệu đồng, tốc độ tăng trởng đạt:161 %.
Cơ cấu nguồn vốn huy động cụ thể như sau
Theo thời hạn huy động vốn: Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ trọng
So với TH thời điểm 31/12/2005
Tăng (+), Giảm (-)
Số tuyệt đối
Tăng (+),Giảm(-) Số tơng đối
- Tiền gửi không kỳ hạn
29.928
38,9 %
+17.272
+136,5%
-Tiền gửi có kỳ hạn <12 tháng
7.869
10,2 %
- 1.791
+ 8,7 %
-Tiền gửi có kỳ hạn > 12 thấng
39.151
50,9 %
+10.456
+ 36,4 %
- Theo tính chất huy động nguồn vốn
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ trọng
So với TH thời điểm 31/12/2005
Tăng (+), Giảm (-) về Số tuyệt đối
Tăng (+). Giảm (-) về số tơng đối
- Tiền gửi tiết kiệm của dân c
46.656
60,6 %
+ 7.241
+ 18,4%
- Tiền gửi các TCKT- XH
30.233
39,3 %
+18.728
+ 62,8 %
- Tiền gửi tổ chức TD
59
0,1 %
- 41
- 59 %
*) Nguồn vốn huy động của đơn vị trong năm 2006 tă...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status