Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích biến động lượng khách du lịch đến Quảng Ninh thời kỳ 1998 – 2002 - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích biến động lượng khách du lịch đến Quảng Ninh thời kỳ 1998 – 2002



LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I : SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP 2
DÃY SỐ THỜI GIAN 2
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN: 2
I/môt số vấn đề chung về dãy số thời gian: 2
2/Phân loại dãy số thời gian: 2
3/Tác dụng của dãy số thời gian: 3
4.Yêu cầu khi xây dựng dãy số thời gian: 3
II /Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian: 3
1/Mức độ trung bình theo thời gian: 3
2/ Lượng tăng giảm tuyệt đối: 5
3/Tốc độ phát triển: 6
4/Tốc độ tăng giảm : 7
5/Giá trị tuyệt đối 1% tăng giảm của tốc độ tăng giảm từng kỳ: 8
III/ Một số phương pháp biểu hiệnxu hướng phát triển của hiện tượng hay tính quy luật của sự phát triển: 8
1/Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian: 9
2/Phương pháp dãy số trung bình trượt : 9
3/Phương pháp hồi quy theo thời gian: 10
4/Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ: 12
IV/PHÂN TÍCH CÁC THÀNH PHẦN TẠO THÀNH CÁC MỨC ĐỘ CỦA DÃY SỐ THỜI GIAN 14
1/Các thành phần của dãy số thời gian: 14
2/Phân tích các thành phần của Yt theo dạng cộng dung bảng Buys Ballot. 14
3/Phân tích các thành phần của Yt theo dang nhân: 16
CHƯƠNG II : DỰ ĐOÁN THỐNG KÊ NGẮN HẠN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ ĐOÁN: 17
I/Khái niêm dự đoán thống kê ngắn hạn: 17
II.Phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn 17
III.Một số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn dựa vào dãy số thời gian: 18
1.Dự đoán thống kê dựa vào phương trình hồi qui: 18
2.Dự đoán dựa vào lượng tăng ( hay giảm) tuyệt đối bình quân 18
3. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình 18
IV.Dự đoán bằng phương pháp san bằng mũ: 19
V. Dự đoán bằng mô hình tuyến tính ngẫu nhiên (phương pháp Box-Jenkins) 22
PHẦN II : VẬN DUNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN TRONG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH ĐẾN QUẢNG NINH THỜI KỲ 1998-2002 27
I/Giới thiệu chung về du lịch Quảng Ninh: 27
II/Phân tích đặc điểm của sự biến động số khách du lịch đến Quảng Ninh: 28
2/Lượng tăng (giảm) tuyệt đối số khách du lịch đến Quảng Ninh: 28
3/Tốc độ phát triển số khách du lịch đến Quảng Ninh: 29
 III/ Phân tích xu hướng biến động của lượng khách du lịch đến Quảng Ninh : 32
IV/ Phân tích tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động lượng khách đến Quảng Ninh qua thời gian. 34
Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến sự biến động lượng khách đến Quảng Ninh theo dạng cộng( dùng bảng B.B) 34
II. Dự đoán lượng khách du lịch dến Quảng Ninh hai năm 2003-2004 36
1.Dự đoán dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân 36
2. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình hàng năm 37
3. Dự đoán dựa vào phương trình hồi quy 37
4. Dự đoán dựa vào hàm xu thế và biến động thời vụ theo bảng Buys-Ballot và kết hợp cộng. 39
 
KẾT LUẬN 41
I/Ý nghĩa của việc phân tích khách du lịch đến Quảng Ninh theo phương pháp dãy số thời gian: 41
II/Giải pháp phát triển du lịch Quảng Ninh trong thời gian tới: 41
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


oảng cách thời gian của dãy số để loại trừ bớt sự tác động của các nhân tố ngẫu nhiên lên các mức độ.
Với phương pháp này ta dễ dàng chuyển đổi khoảng cách thời gian sao cho phù hợp và có thể loại bỏ bớt những mức độ không cần thiết,không cho thấy được xu hướng phát triển của hiện tượng.
Phương pháp này co ưu điểm đơn giản dễ tính,có thể dễ dàng loại bỏ các mức độ,cho thấy đươc xu hướng phát triển của hiện tượng.Nhưng ngược lại lam mất đi rất nhiều các mức độ của hiện tượng.
2/Phương pháp dãy số trung bình trượt :
Là dùng số trung bình cộng của một nhóm nhất định các mức độ của dãy số được tính bằng cách lần lượt loại dần các mức độ đầu và thêm vào đó các mức độ tiếp theo,sao cho tổng số lượng các mức độ tham gia tính số trung bình không thay đổi.
Giả sử có dãy số thời gian với các mức độ y1,y2,y3,...,yn-2,yn-1,yn .Nếu tính trung bình trượt cho các nhóm 3 mức độ ta có:
Việc lựa chọn trung bình trượt với bao nhiêu mức độ phụ thuộc vào đặc điểm của hiện tượng và phụ thuộc vào số lượng mức độ của dãy số ban đầu.
-Nếu sự biến động của hiện tượng qua thời gian ít thay đổi và số lượng mức độ của dãy số không nhiều thì ta tính trung bình trượt 3-4 mức độ.
-Nếu sự biến động của hiện tượng qua thời gian tương đối lớn và mức độ của dãy số tương đối nhiều ta tính trung bình trượt 5-7 mức độ.
Khi tăng mức độ tính trung bình trượt thì tính chất san bằng của số trung bình càng lớn nhưng ngược lại nó lại làm số lượng mức độ của dãy số trung bình trượt giảm dẫn đến ảnh hưởng đến việc phân tích biến động.
3/Phương pháp hồi quy theo thời gian:
Là phương pháp biểu diễn các mức độ của hiện tượng qua thời gian bằng một mô hình hồi quy mà trong đó biến độc lập là thứ tự thời gian.Mô hình hồi quy này được gọi là hàm xu thế.
trong đó t là thứ tự thời gian.
Trong quá trình nghiên cứu hiện tương,để chọn được mô hình tốt nhất cho việc phản ánh sự biến động của hiện tượng ta phải dựa vào phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian đồng thời cần dựa vào đồ thị,độ tăng giảm tuyệt đối,tốc độ phát triển...
*Một số dạng mô hình cụ thể :
+Mô hình tuyến tính :
= a0 + a1 .t
trong đó t là thứ tự thời gian .
a0,a1 là các tham số.
Để xác định mô hình này ta có hai cách là dùng đồ thị hay lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn: di = yi - yi-1
Mô hình này được sử dụng khi các lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau.Khi đó áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất ta có hệ phương trình xác định b0 và b1.
+Mô hình dạng parabol:
Ŷt= a0 + a1 .t + a2 . t2
Phương trình này được áp dụng khi các sai phân bậc 2 xấp xỉ nhau.Để xác định phương trình này ta dựa vào đồ thị và sai phân bậc hai,tức là:di(2) = di(2) - d(2)i-1
Để xác định các tham số a0 ,a1,a2 ta dựa vào phương pháp bình phương nhỏ nhất,từ đó ta có hệ phương trình sau:
+Phương trình dạng mũ :
Ŷt = b0 . bt1
Để xác định mô hình này ta dựa vào đồ thị và các tốc độ phát triển liên hoàn ti.
Mô hình này được áp dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau.
Từ đó dựa vào phương pháp bình phương nhỏ nhất ta có hệ phương trình xác định b0 ,b1:
Trong thực tế việc xây dựng mô hinh để biểu hiện xu thế biến động của hiện tượng thường phải dựa vào SE hay SSE,tức là sai số chuẩn.Mô hình nào có sai số chuẩn bé nhất thì biểu hiện tốt nhất hiện tượng.
Trong đó SSE : Tổng bình phương các sai số.
b : Số các tham số của mô hình.
n : Số năm.
Mô hình tốt nhất khi SE min.
4/Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ:
Biến động thời vụ là biến động có tính chất lặp đi lặp lại trong từng thời gian nhất định.Trong thực tế,một số hiện tượng kinh tế xã hội có sự biến động thường mang tính thời vụ,tức là vào khoảng thời gian nào đó hiện tượng kinh tế xã hội tăng nhưng ở một thời gian nào đó lại giảm do ảnh hưởng của các nhân tố ngẫu nhiên.Biến động thời vụ làm cho hoạt động của một số ngành nào đó lúc khẩn trương,căng thẳng lúc thì nhàn rỗi.
Nguyên nhân gây nên tính thời vụ thường là do các yếu tố khách quan như: thời tiết khí hậu,môi trường tập quán sinh hoạt của từng dân tộc từng địa phương,các dịp tết lễ hội.
Từ nội dung,đặc điểm của biến động thời vụ ta thấy biến động thời vụ mang tính không tốt.Vì vậy chúng ta phải nghiên cứu biến động thời vụ để nắm được sự tác động của các nhân tố chủ yếu và ngẫu nhiên,để từ đó đề ra những chủ trương,biện pháp phù hợp,kịp thời để hạn chế những ảnh hưởng của biến động thời vụ đến hoạt động sản xuất và sinh hoạt của xã hội.
Để nghiên cứu biến động thời vụ thì có nhiều phương pháp nhưng phương pháp đơn giản nhất là tính chỉ số thời vụ.Khi nghiên cứu biến động thời vụ thì số liệu về hiện tượng phải có trong nhiều năm,ít nhất là 3 năm.
Phương pháp chỉ số thời vụ có 2 trường hợp:
a/Trường hợp 1:Biến động thời vụ qua thời gian thay đổi ít hay tương đối đều đặn.Tức là sự tăng giảm mức độ của hiên tượng là không rõ rệt,khi đó chỉ số thời vụ được tính theo công thức :
Trong đó yi trung bình là trung bình của thời gian i
y0 trung bình là trung bình chung.
Giả sử ta có số liệu tháng của 3 năm như sau:
Năm
quý
1
2
3
Y
Ii
I
II
II
III
III
IIII
IV
IIV
Trung binh chung :
Chỉ số tháng 1:
Nếu I1 > 100 thì quy mô tháng 1 mở rộng.Ngựơc lại I1<100 thì quy mô tháng 1 thu hẹp.
Nếu Ik >100 thì quy mô tháng k mở rộng.Ngược lại Ik < 100 thì quy mô tháng k thu hẹp.
b/Trường hợp 2: Biến động thời vụ qua thời gian biến động tăng giảm rõ rệt.Khi đó chỉ số thời vụ còn tính theo công thức sau:
IV/Phân tích các thành phần tạo thành các mức độ của dãy số thời gian
1/Các thành phần của dãy số thời gian:
Hiện nay người ta có thể có nhiều cách phân chia khác nhau nhưng phổ biến nhất hiện nay là phân tích theo 3 thành phần:
-thành phần thứ nhất la hàm xu thế (ft) phản ánh xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng kéo dài theo thời gian.
-Thành phần thứ 2 là biến động thời vụ St phản ánh sự biến động lặp đi lặp lại của hiện tượng trong từng thời gian nhất định của 1 năm.
-Thành phần thứ 3 là biến động ngẫu nhiên Zt sảy ra trong thời gian khác nhau ,mức độ khác nhau,chiều hướng khác nhau.
Đơn vị tính của các thành phần khác nhau trong các dạng kết hợp khác nhau.
Trong kết hợp dạng cộng yt=ft + st + tt thì ft , st , tt cùng đơn vị đo với yt
Trong kết hợp dạng nhân yt=ft . st . tt thì ft cùng đơn vị tính với yt còn St ,Zt tính theo đơn vị lần hay %.
Để nhìn rõ biên độ của dao động của yt theo thời gian ta có đồ thị của hai dạng kết hợp
yt yt
0 t 0 t
2/Phân tích các thành phần của Yt theo dạng cộng dung bảng Buys Ballot.
Giả sử ta có dãy số thời gian dạng:
Ŷt=ft + st +zt
trong đó ft là hàm xu thế tuyến tính ft=bo + b1. t
St là biến động thời vụ St = Cj
Zt rất khó mô hình hoá nên có thể bỏ qua.
Do đó ta chỉ xét Ŷt = b0 + b1 t + Cj
Để xác định yt ta ước lượng b0,b1,Cj theo phương pháp bình phương nhỏ nhất.Nhưng trong thực tế ta thường dùng b
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status