Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của CTCP Cao su Sao Vàng – Chi nhánh tại Thái Bình - pdf 28

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của CTCP Cao su Sao Vàng – Chi nhánh tại Thái Bình



MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 3
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG 5
1.Thông tin chung về công ty 5
2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 6
 2.1Công ty Cao su Sao vàng 6
 2.2 Chi nhánh Cao su Thái Bình 8
 2.2.1 Lịch sử hình thành 8
 2.2.2 Quá trình phát triển. 9
3. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty cssv chi nhánh thái bình 13
 3.1. Đặc điểm Về sản phẩm 13
 3.2. Tình hình cung ứng, mua sắm, dự trữ NVL 18
 3.3. Đặc điểm về công nghệ và trang thiết bị 20
 3.4. Tổ chức sản xuất 22
 3.5. Tình hình Marketing – tiêu thụ - bảo hành sản phẩm 24
 3.6. Tổ chức bộ máy kế toán. 27
 3.7. Cơ cấu lao động theo giới tính độ tuổi trình độ 29
PHẦN II : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY SAO SU SAO VÀNG – CHI NHÁNH THÁI BÌNH 30
1.Tình hình sản xuất kinh doanh của chi nhánh thái bình những năm vừa qua 30
2. Tình hình sử dụng vốn cố định của ctcp cao su sao vang-thái bình 34
 2.1 Cơ cấu vốn của CTCP CSSV – Thái Bình 34
 2.2 Cơ cấu nguồn vốn của CTCP CSSV chi nhánh - Thái Bình 36
3.Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vcđ của ctcp cssv – thái bình 37
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định của ctcp cssv -thái bình 42
 4.1 Nhân tố chủ quan 42
 4.2 Nhân tố khách quan 44
5. đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vcđ của ctcp cssv-thái bình 45
 5.1 Ưu điểm trong hiệu quả sử dụng tài sản cố định của CTCP CSSV – Thái Bình 45
 5.2 Những hạn chế trong việc sử dụng TSCĐ của CTCP CSSV – Thái Bình 46
 5.3 Một số nguyên nhân 46
 5.3.1 Nguyên nhân chủ quan 46
 5.3.2 Nguyên nhân khách quan 48
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CTCP CSSV – THÁI BÌNH 49
1. Định hướng phát triển của ctcp cssv – thái bình trong những năm tới 49
2. Dự báo tình hình thị trường săm lốp trong năm 2008 51
3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của ctcp cssv – thái bình trong năm 2008 52
 3.1 Nâng cao hơn nữa công tác quản lý vốn 52
 3.2 Hệ thống cung cấp thông tin cần được mở rộng 54
 3.3 Nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch đầu tư, mua sắm TSCĐ hàng năm 55
 3.4. Định kỳ phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định 56
 3.5. Nâng cao trình độ lao động quản lý và lao động kỹ thuật trong công ty. 57
4. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty. 59
 4.1. Kiến nghị với Nhà nước. 59
 4.2. Kiến nghị với tổ chức tín dụng. 60
KẾT LUẬN 61
NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP 63
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 65
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng tin trên hệ thống báo cáo phân tích và tổng hợp của đơn vị.
Trưởng phòng
KẾ TOÁN THANH TOÁN
Kế toán tiền lương và BHXH
Kế toán thành phẩm tiêu thụ
Thủ quỹ
Nhân viên kinh tế phân xưởng
KẾ TOÁN NVL
Sơ đồ 7: Mô hình tổ chức phòng kế toán tài chính
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ tác nghiệp
Quan hệ báo cáo sổ
* Cơ cấu lao động kế toán
Bộ máy kế toán của chi nhánh bao gồm:
Trưởng phòng kế toán
Kế toán NVL
Kế toán thanh toán và BHXH
Kế toán thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm
Thủ quỹ
Nhân viên kinh tế phân xưởng
* Phương pháp tính thuế và nộp thuế GTGT
Chi nhánh Cao su Sao vàng Thái Bình tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, phương pháp tính thuế như sau:
Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào
Thuế GTGT đầu ra = Giá bán x Thuế suất Thuế GTGT
Thuế GTGT đầu vào
=
Tổng giá bán có thuế
x
Thuế suất
1 + % Thuế suất
3.7. Cơ cấu lao động theo giới tính độ tuổi trình độ
stt
Vị trí
Số lượng
Nam
Nữ
tuổi
b/quân
Trình độ
% trên tổng số
1
Ban lãnh đạo
3
3
0
48
Trên đại học
0.7%
2
Cán bộ quản lý
18
10
8
43
Đại học
4%
3
Kỹ thuật viên
7
7
0
35
Trung cấp
1.5%
4
Công nhân
330
203
151
24
Trung học
72.2%
5
Bộ phận phụ trợ
99
84
15
31
Trung học
21.6%
Tổng cộng
457
223
159
-
-
100%
Bảng 3 : Tình hình lao động hiện tại của chi nhánh Thái Bình
PHẦN II : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY SAO SU SAO VÀNG – CHI NHÁNH THÁI BÌNH
1.Tình hình sản xuất kinh doanh của chi nhánh Thái Bình những năm vừa qua
Qua nhiều năm không ngừng phấn đấu vươn lên công ty đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường và sự tin cậy của người tiêu dùng đối với sản phẩm mang thương hiêu SRC. Có được thành quả đó là sự nỗ lực hết mình của toàn công ty, trong đó chi nhánh Thái Bình là một đơn vị có số lượng lao động lớn nhất cũng đóng góp một phần công sức không nhỏ vào sự thành công của công ty. kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây được thể hiện trong bảng dưới đây:
Theo bảng dưới đây lợi nhuận của công ty trong 3 năm 2005, 2006, 2007 liên tục tăng. từ 153.556 nghìn đồng năm 2005 lên 409.152 nghìn đồng năm 2006 và 1.607.826 năm 2007 điều này chứng tỏ công ty đang làm ăn rất có hiệu quả và tình hình tài chính rất khả quan. So với năm 2005 thì năm 2006 lơi nhuận tăng lên 255.596 nghìn đồng tương ứng với tăng 1.66%, so với năm 2006 thì năm 2007 lợi nhuận của chi nhánh tăng 1.198.674 nghìn đồng tương ứng tăng 2.96%.lợi nhuận của công ty tăng đồng nghĩa với việc tích luỹ cho phat triển của Chi nhánh cũng ngày một tăng.
Theo số liêu ơ bảng 1 cho thấy doanh thu thuần của chi nhánh có sự biến động giữa các năm đang xét. Doanh thu thuần của chi nhánh giảm sút trong năm 2005, sau đó lại tăng nhanh trong năm 2006, so với năm 2005 doanh thu thuần năm 2006 giảm 13.766.761 nghìn đồng. Tuy nhiên năm 2007 doanh thu thuần lại tăng nhanh, so với năm 2006 doanh thu thuần năm 2007 tăng 16.423.475 nghìn đồng. có sự biến động này là do trong năm 2006 tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty gặp nhiều kho khăn do sự cạnh tranh với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nươc khi Việt Nam gia nhập WTO. Sang năm 2007 tình hình đã được cải thiện vì thế doanh thu của chi nhánh đã tăng lên rõ rệt.
Trong năm 2006 mặc dù doanh thu thuần giảm sút nhưng chi nhánh đã có những biện pháp giảm bớt chi phí nhờ đó vẫn đảm bảo tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế.
Biểu đồ: lợi nhuận của công ty từ 2005 - 2007
STT
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
2006/2005
2007/2006
Số tiền
Số tiền
Số tiền
Số tiền
%
Số tiền
%
1
Doanh thu thuần
82.469.712
68.702.951
85.126.426
-13.766.761
-0,17
16.423.475
0,24
2
Giá vốn hàng bán
76.432.968
61.917.672
75.874.860
-14.515.296
-0,19
13.957.188
0,23
3
Lãi gộp
6.036.744
6.785.279
9.251.566
748.535
0,12
2.466.287
0,36
4
Chi phí bán hàng
1.683.637
1.627.521
905.215
-56.116
-0,03
-722.306
-0,44
5
Chi phí quản lý doanh nghiệp
4.104.348
2.714.913
3.124.197
-1.389.435
-0,34
409.284
0,15
6
lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
248.759
2.442.845
5.222.154
2.194.086
8,82
2.779.309
1,14
7
Thu nhập hoạt động tài chính
1.225.245
945.972
901.062
-279.273
-0,23
-44.910
-0,05
8
Chi phí hoạt động tài chính
1.385.175
2.889.441
3.929.240
1.504.266
1,09
1.039.799
0,36
9
Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính
-159.930
-1.943.469
-3.028.178
-1.783.539
11,15
-1.084.709
0,56
10
Thu nhập bất thường
170.989
171068
182.904
79
0,00
11.836
0,07
11
Chi phí bất thường
34.000
68.750
12.430
34.750
1,02
-56.320
-0,82
12
lợi nhuận từ hoạt động bất thường
136.989
102.318
170.474
-34.671
-0,25
68.156
0,67
13
tổng lợi nhuận trước thuế
225.818
601.694
2.364.450
375.876
1,66
1.762.756
2,93
14
Thuế TNDN
72.262
192.542
756.624
120.280
1,66
564.082
2,93
15
Lợi nhuận sau thuế
153.556
409.152
1.607.826
255.596
1,66
1.198.674
2,93
Bảng 4: kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005 -2007
(Đơn vị: 1000đồng)
(Nguồn số liệu: báo cáo tài chính 2005 – 2007)
2. Tình hình sử dụng vốn cố định của CTCP Cao su Sao vang-Thái Bình
Như đã nghiên cứu ở chương 1 vốn là điều kiện không thể thiếu được đối với một doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó được coi là một trong những nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiêp. Có vốn để kinh doanh chưa hăn đã thành công, nhưng không có vốn chắc chắn sẽ không thể hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều này được khẳng định rõ hơn trong điều kiện kinh doanh hiện nay, khi mà các doanh nghiệp phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài và các doanh nghiệp khác cung ngành trong một môi trường cạnh tranh khôc liệt và bình đẳng.vấn đề đặt ra đòi hỏi các nhà quản lý phải sử dụng đồng vốn của mình một cách có hiệu quả nhất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Thông qua các số liệu từ bảng cân đối kế toán của chi nhánh Cao su Thái Bình ta có thể lập bảng cơ cấu vốn như bảng dưới 5 đây.
Theo bảng 5 ta thấy giá trị của vốn sản xuất kinh doanh liên tục tăng trong 3 năm tuy tốc độ tăng của vốn không giống nhau giữa các năm. Từ năm 2005 đến năm 2006 vốn tăng với tốc độ nhanh, từ năm 2006 đến 2007 tốc độ vốn tăng chậm lại
2.1 cơ cấu vốn của CTCP CSSV – Thái Bình
Nguồn số liệu : Báo cáo tài chính chi nhánh Cao su Thái Bình 2005 - 2007 đơn vị: 1000 đồng
STT
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
2006/2005
2007/2006
Giá trị
%
Giá trị
%
Giá trị
%
Giá trị
%
Giá trị
%
1
TSLĐ Và đầu tư ngắn hạn
52.035.913
0,788
62.267.465
0,605
50.001.304
0,457
10.231.552
0,197
-12.266.161
-0,197
2
Tiền
182.788
0,003
3.346.621
0,033
1.295.207
0,012
3.163.833
17,309
-2.051.414
-0,613
3
Các khoản phải thu
41.298.104
0,625
42.974.858
0,418
31.370.702
0,286
1.676.754
0,041
-11.604.156
-0,270
4
Hàng tồn kho
10.145.292
0,154
14.112.660
0,137
15.575.236
0,142
3.967.368
0,391
1.462.576
0,104
5
TSLĐ khác
324.539
0,005
1.671.605
0,016
1.634.919
0,015
1.347.066
4,151
-36.686
-0,022
6
Chi sự nghiệp
85.190
0,001
161.721
0,002
125.240
0,001
76.531
0,898
-36.481
-0,226
7
TSCĐ và đầu tư dài hạn
13.993.903
0,212
40.624.634
0,395
59.513.087
0,543
26.630.731
1,903
18.888.453
0,465
8
TSCĐ
11.659.902
0,177
37.154.414
0,361
36.084.376
0,329
25.494.512
2,187
-1.070.038
-0,029
9
Đầu tư tài chính dài hạn
1.552.245
0,024
1.552.245
0,015
8.122.543
0,074
0
0,000
6.570.298
4,233
10
Chi phí XD CBDD
781.756
0,012
1.917.975
0,019
15.306.168
0,140
1.136.219
1,453
13.388.193
6,980
11
Tổng TS
66.029.816
1,000
102.892.099
1,000
109.514.391
1,000
36.862.283
0,558
6.622.292
0,064
12
Nợ phải trả
49.267.417
0,746
85.944.081
0,835
85.427.155
0,780
36.676.664
0,744
-516.926
-0,006
13
Nợ ngắn hạn
48.867.417
0,740
61.284.233
0,596
59.454.319
0,543
12.416.816
0,254
-1.829.914
-0,030
14
Nợ dài hạn
400.000
0,006
24.659.848
0,240
25.972.836
0,237
24.259.848
60,650
1.312.988
0,053
15
NV CSH
16.762.399
0,254
16.948.018
0,165
24.087.236
0,220
185.619
0,011
7.139.218
0,421
16
NV, Quỹ
16.651.902
0,252
16.691.745
0,162
23.947.597
0,219
39.843
0,002
7.255.852
0,435
17
Nguồn kinh phí, quỹ khác
110.497
0,002
256.273
0,002
139.639
0,001
145.776
1,319
-116.634
-0,455
18
Tổng nguồn vốn
66.029.816
Bảng 5: Cơ cấu vốn của chi nhánh năm 2005 - 2007
1,000
102.892.099
1,000
109.514.391
1,000
36.862.283
0,558
6.622.292
0,064
+ Năm 2005: giá trị tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn là 52.035.913 nghìn đồng chiếm 78.8% tổng số vốn, giá trị tài sản cố định là 13.993.903 nghìn đồng chiếm 21.2 % tổng số vốn
+ năm 2006: Giá trị tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn là 62.267.465 nghìn đồng chiếm 60.5% tổng số vốn, giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn là 40.624.634 nghìn đồng chiếm 39.5% tổng số vốn.
+ Năm 2007: Giá trị tài sản lưu đông và đầu tư ngắn hạn là 50.001.304 nghìn đồng chiếm 45.7% tổng số vốn, giá trị tài s...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status