Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự án I tại NHNo & PTNT Hà Nội - pdf 28

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự án I tại NHNo & PTNT Hà Nội



MỤC LỤC
 
 
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG NNo&PTNT HÀ NỘI 3
 1. Thực trạng công tác thẩm định 3
1.1.Quy trình thẩm định 3
1.1.1 Các khoản vay tại hội sở chi nhánh cấp I: 3
 1.1.2. Trường hợp do chi nhánh cấp II trình lên: 4
1.1.3. Trường hợp do Tổng giám đốc chỉ định: 5
1.2 Những nội dung cơ bản cần thẩm định 6
1.2.1 Năng lực pháp lý của khách hàng: 6
1.2.2 Tình hình tài chính của khách hàng: 7
1.2.3 Thẩm định dự án vay vốn: 8
1.2.4 Về biện pháp bảo đảm tiền vay: 11
1.2.5 Nhận xét và đề xuất sau thẩm định 11
 2. Nghiên cứu tình huống cụ thể thẩm định “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sợi tại khu công nghiệp Đại An – thành phố Hải Dương” 11
2.1 Thẩm định năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự 13
 2.1.1 Năng lực pháp luật dân sự và hành vi dân sự 13
 2.1.2 Năng lực cán bộ quản lý công ty 13
 2.2 Thẩm định năng lực sản xuất kinh doanh khả năng tài chính của công ty 14
 2.3 Thẩm định dự án vay vốn 16
 2.3.1 Mục đích đầu tư và mô hình của dự án 16
 2.3.2 Cơ sở pháp lý của dự án và cách thực hiện dự án 17
 2.3.3 Sự cần thiết phải đầu tư 18
2.3.4 Mô hình tổ chức quản lý dự án 23
2.3.5 Giải pháp công nghệ, ảnh hưởng môi trường và biện pháp xử lý 24
 2.3.6 Giải pháp kiến trúc, giải pháp thi công và các hệ thống phụ trợ 27
2.3.7 Tổng mức đầu tư ban đầu 29
2.3.8 Hiệu quả của dự án 34
 2.3.9 Kế hoạch vay vốn, kế hoạch trả nợ 41
2.4 Bảo đảm tiền vay 41
2.5.Kết luận và kiến nghị của cán bộ thẩm định 43
3. Đánh giá thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại NHNo&PTNT Hà Nội 46
3.1 Những kết quả đã đạt được 46
3.2 Tồn tại và khó khăn 49
CHƯƠNG II: NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH 50
1. Định hướng nâng cao chất lượng thẩm định tại NHNo&PTNT Hà Nội 50
2. Những giải pháp 50
2.1 Giải pháp về cán bộ thẩm định 51
2.2 Giải pháp về thông tin 53
 2.3 Giải pháp về nội dung và quy trình thẩm định 55
3. Các kiến nghị 58
3.1 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 58
3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 59
3.3 Kiến nghị với Nhà nước và các bộ ngành có liên quan 59
Danh mục các bảng biểu tham khảo 61
KẾT LUẬN 69
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


loại sợi chải chi số cao và chất lượng cao. Thị trường phía Nam có nhu cầu tiêu thụ sợi 100% cottton chải kỹ nhiều hơn, trong khi đó thị trường phía Bắc chủ yếu là sợi cotton chải thô và sợi pha PE/CO có chi số dao động khoảng 20-36, do vậy sản phẩm của dự án sẽ định hướng như sau:
Sợi 100% cotton chải thô, kỹ Ne 30/1
Sợi PEs 100% Ne 30/1
Sợi PE/CO
Trên thế giới hiện có 2 dây truyền kéo sợi chủ yếu là nồi cọc và OE. Dây truyền sợi OE không có khả năng sản xuất ra sợi cao cấp mà chỉ có thể cho ra sợi có chi số dưới 30 Ne, phục vụ dệt khăn mặt, vải chất lượng thấp. Dây truyền cọc nồi có suất đầu tư lớn hơn nhưng có thể cho ra các loại sợi từ chi số thấp đến chi số cao phục vụ đa dạng nhu cầu dệt kim, dệt thoi.
Với tốc độ phát triển may mặt trong những năm vừa qua, đặc biệt là sau khi dỡ bỏ hạn ngạch dệt may với EU, nhu cầu sợi sản xuất các hàng may mặc xuất khẩu sẽ còn tăng cao, với lý do này dây truyền được lựa chọn là dây truyền sợi nồi cọc, có thiết bị đồng bộ từ khâu đầu đến khâu cuối mới 100% được sản xuất năm 2004-2005 bởi các hãng có uy tín trên thế giới.
* Lựa chọn công suất và nhà cung cấp thiết bị
Dự án sẽ được chia làm 2 giai đoạn;
Giai đoạn 1 với công suất là 1.400tấn sợi chải thô 100% cotton/năm với công suất này thì chưa tận dụng hết năng suất của dây truyền:
- Gian cung bông mới chỉ đạt 30% công suất so với sản lượng tối đa đạt được 800kg/h (loại máy nhỏ nhất của nhà chế tạo)
- Máy ghép 60%
- Máy chải thô, sợi thô, sợi con và đánh ống đều đạt hiệu suất cao từ 80-100%.
Giai đoạn 2 bổ sung máy móc sau gian cung bông để đạt được điểm sản lượng tối ưu vào khoảng 2.200 tấn/năm, sẽ cân nhắc tới việc đầu tư sợ chải kỹ, dây truyền PE nếu thị trường tiếp tục có nhu cầu về mặt hàng PE và PE/CO.
Trong lĩnh vực sản xuất sợi, chất lượng sợi thường được xem trên 2 yếu tố: (i) độ đồng đều về chất lượng sản phẩm và (ii) số lượng tạp chất trong sản phẩm sợi cuối cùng. Do vậy, cùng một đơn đặt hàng về chi số sợi như nhau nhưng nhà sản xuất nào có khả năng sản xuất sợi ít tạp chất hơn và độ mảnh của sợi được duy trì ổn định, chất lượng sợi đồng đều sẽ được coi là tốt hơn. Lựa chọn nhà cung cấp dây truyền trên cơ sở đảm bảo về chât lượng sản phẩm và đạt hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện khí hậu của Việt Nam.
Để đạt chất lượng sản phẩm tốt, lựu chọn các thiết bị tiên tiến nhất hiện nay cho các công đoạn có ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm, đó là: Cung bông, chải, ghép, đánh ống.
- Để giảm giá thành/1 đơn vị sản phẩm, công ty lựa chọn máy sợi thô và máy sợi con do các hãng chế tạo máy trung ương của Trung Quốc, Giá thành thiết bị của Trung Quốc chỉ bằng 40-50% so với các hãng châu âu. Về công nghệ và đặc tính kỹ thuật, máy Trung Quốc đòi hỏi sử dụng nhiều nhân công hơn và có độ bền, năng suất thấp hơn. Tuy nhiên, nếu máy Trung Quốc được lắp đặt một số linh kiện điện tử cao cấp của Châu Âu và vận hành với tốc độ vừa phải (15,000 vòng/phút-bằng 3/4 năng suất máy châu âu) thì vẫn có thể tạo ra sợi chi số đến 50 Ne với chất lượng tương đương như của Châu âu.
Trên cơ sở chức năng của các thiết bị nêu trên và phần lớn sợi cao cấp tiêu thụ trong nước giao động trong khoảng 30Ne-42Ne, chủ đầu tư kết hợp sự lựa chọn thiết bị đan xen giữa thiết bị của các hãng hàng đầu thế giới và hàng Trung ương của Trung Quốc nhưng được lắp đặt thay những linh kiện điện tử cao cấp của Châu Âu, Nhật Bản.
Bảng2: Danh mục thiết bị công nghệ giai đoạn I
Chủng loại
Nhãn hiệu nước SX
Số lượng
Ghi chú
1
Cung bông
Trutz-Đức
1
100%
2
Chải thô
Trutz-Đức
3
100%
3
Ghép 1
Trutz-Đức
2
100%
4
Ghép 2 Autoleveller
Trutz-Đức
2
100%
5
Sợi thô (120cọc)
Trung Quốc
3
Thay thế một số linh kiện cao cấp của Châu Âu và Nhật Bản
6
Sợi con (516 cọc)
Trung Quốc
18
7
Đánh ống
Schlafthorst-Đức hay Murata-Nhật
2
mới 100%
Kết luận: Việc lựa chọn công nghệ của chủ đầu tư đã đảm bảo cho chất lượng hàng hoá, tiết kiệm chi phí và phù hợp với khí hậu Việt Nam
b) Giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường và xử lý chất thải
- Nhà máy kéo sợi ít gây ô nhiễm môi trường, chủ yếu là bụi môi trường trong gian máy, việc xử lý bụi trong gian máy được giải quyết thông qua hệ thống hút bụi và điều không thông gió.
- Chất thải của nhà máy sợi chủ yếu là bông phế thải, các chất thải sinh hoạt khác sẽ được ký kết hợp đồng với công ty môi trường đô thị giải quyết.
- Hệ thống thoát nước: thoát nước mặt và nước sinh hoạt theo hệ thống cống dẫn vào hệ thống nước thải chung của Khu công nghiệp.
- Trồng các cây xanh xung quanh bên trong khuôn viên nhà máy cùng các thảm cỏ tạo môi trường xanh, sạch đẹp.
2.3.6 Giải pháp kiến trúc, giải pháp thi công và các hệ thống phụ trợ
a) Giải pháp kiến trúc
Tổng mặt bằng nhà máy sợi được bố trí:
Khu nhà xưởng chính: 4.800m2
Kho bông sợi: 500m2
Khu điều không, phụ trợ: 1.000m2
Khu văn phòng: 500m2
Diện tích nhà ăn, nhà bảo vệ, nhà để xe, bể PCCC: 400m2
Xưởng sản xuất chính:
Xưởng sợi được thiết kế với diện tích 4.800m2, đảm bảo theo kính thước, công năng của dây truyền kéo sợi của giai đoạn 1(1.400tấn/năm)và thuận tiện và kinh tế cho giai đoạn mở rộng lên 2.200tấn/năm. Phần diện tích dự phòng chưa sử dụng sẽ được xây tường ngăn làm kho chứa bông và sợi trong thời gian trước mắt. Kết cấu nhà xưởng, dùng khung thép tiền chế công nghiệp, tường bao quanh xây gạch 330.
Khu điều không phụ trợ:
Khu điều không phụ trợ có tổng diện tích xây dựng 1.000m2 với kết cấu bê tông để lắp đặt toàn bộ hệ thống điều không, máy lạnh, tháp nhiệt cùng một số gian phụ trợ như: phòng thí nghiệm, nhà cơ khí, kho.
Nhà điều hành: Nhà điều hành với chức năng là nơi làm việc của toàn bộ khối gián tiếp của nhà máy. Nhà bê tông mái bằng với tổng diện tích sàn xây dựng 500m2, được chia làm các phòng phù hợp với công năng sử dụng của từng bộ phận.
Nhà ăn: Nhà ăn công nhân có diện tích 108m2 được xây dựng với kết cấu tường xây, mái bằng, cửa kính rộng thoáng gió đảm bảo cho tối thiểu 70 người ăn/ca.
Nhà để xe: Kết cấu khung, vì kèo, xung quanh để trống, diện tích 100m2
Nhà bảo vệ: Nhà cấp 4 với diện tích 10m2
b) Giải pháp về công trình phụ trợ, điện nước
Hệ thống điều không thông gió
Công nghiệp sợi là một ngành công nghiệp khó tính và khắt khe đối với các thông số nhiệt độ và độ ẩm của gian máy. Độ ẩm gian máy cao dễ gây ra tình trạng quấn suốt, giảm năng suất máy, chất lượng sản phẩm kém; làm giảm tuổi thọ máy, giảm độ chính xác của các thiết bị điện tử. Với khí hậu nhiệt đới ẩm độ ẩm không khí ở mức cao trong năm, việc đầu tư hệ thống điều không thông gió là hết sức cần thiết. Thiết bị điều không thống gió hiện nay khá đa dạng, phần lớn được cung cấp bởi các hãng của Mỹ, Trung Quốc, Đài loan.
Hệ thống điện
- Tổng công suất điện yêu cầu là 1.000 KVA, bao gồm: điện phục vụ cho dây truyền công nghệ chính và toàn bộ hoạt động của nhà máy.
- Lắp đặt hệ thống điện động lực cho các máy công nghệ và hệ thống điện chiếu sáng phục vụ sản xuất, làm việc, bảo vệ và các nhu cầu khác.
- Nhà máy sẽ dùng nguồn điện chung 35KV của khu công nghiệp thông qua trạm biến áp đảm bảo cho nhu cầu vận hành của nhà máy.
Nước
- Nước phục vụ cho nhà máy gồm có nước cho sản xuất, hoạt động của hệ thống điều không thông gió, nước phục vụ cứu hoả và sinh hoạt hàng ngày. Với đặc điểm hoạt động của hệ thống điều không là sử dụng nước tuần hoàn do vậy lượng nước dùng cho điều không không lớn. Lượng nước cung cấp cho hệ thống điều không là 10m3/giờ, nhu cầu nước phục vụ sinh hoạt cho hoạt động của nhà máy với 100 công nhân với mức tiêu thụ 0.8m3/ca/người. Như vậy tổng nhu cầu nước cho toàn bộ hệ hoạt động của nhà máy 15m3/giờ nguồn cung cấp này được cấp giếng khoan thông qua hệ thống lọc.
2.3.7 Tổng mức đầu tư ban đầu : 88.938,43 trđ
* Vốn cố định (sau khi thẩm định lại tổng mức đầu tư của dự án)
Tổng đầu tư giai đoạn 1 : 59.700,21 trđ
1)Thiết bị&lắp đặt : 43.017,34 trđ
2)Giá trị xây lắp (trước thuế) : 12.500,00 trđ
3)Chi phí đào tạo nhân công : 100,00 trđ
4)Chi phí XDCB khác : 300,00 trđ
5)Lãi trong thời gian xây dựng : 1.247,00 trđ
6)Dự phòng (5%*(1+2+3+4)) : 2.795,87 trđ
7)Tiền thuê đất : 4.740 trđ (phân bổ vào chi phí hàng năm)
Bảng 3: Các thiết bị được dùng trong giai đoạn 1 của dự án
TT
Chủng loại
Nhãn hiệu nước SX
Số lượng
CCY
Đơn giá
Tỷ giá
Thành tiền
I
Dây truyền chính
1
Cung bông
Trutz-Đức
1
EUR
267.874
1.305
349.576
2
Chải thô
Trutz-Đức
3
EUR
83.146
1.305
325.520
Phanh điện
--
3
EUR
0.541
1.305
2.120
Thiết bị mài kim mui
--
1
EUR
5.632
1.305
7.350
Mài kim thùng lớn, con
--
1
EUR
8.891
1.305
11.600
Phụ trợ thiết bị mài kim
--
1
EUR
0.627
1.305
0.820
3
Ghép 1
Trutz-Đức
2
EUR
39.122
1.305
102.110
4
Ghép 2 Autoleveller
Trutz-Đức
2
EUR
46.803
1.305
122.150
5
Sợi thô (120cọc)
Trung Quốc
3
USD
48.100
1
144.300
6
Sợi con (516 cọc)
Trung Quốc
18
USD
31.900
1
574.200
7
Đánh ống
Schlafthorst-Đức hay Murata-Nhật
2
EUR
154.500
1.305
403.250
Cộng
37
USD
2.042.996
II
Thiết bị phụ trợ
1
Thiết bị thí ngh...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status