Đẩy mạnh hoạt động cung ứng dịch vụ vận tải quốc tế của Công ty TNHH Thương mại và vận tải quốc tế VINAFCO (VINAFCO-IFTC) - pdf 28

Download miễn phí Chuyên đề Đẩy mạnh hoạt động cung ứng dịch vụ vận tải quốc tế của Công ty TNHH Thương mại và vận tải quốc tế VINAFCO (VINAFCO-IFTC)



Mục lục
 
Lời mở đầu
Phần I: Tổng quan về Công ty TNHH Thương mại và vận tải quốc tế VINAFCO(VINAFCO-IFTC)
I. Thông tin chung về Công ty TNHH Thương mại và vận chuyển quốc tế VINAFCO(VINAFCO-IFTC)
II. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
III. Cơ cấu tổ chức của Công ty
IV. Một số đặc điểm kinh tế kĩ thuật của Công ty VINAFCO-IFTC
1. Về sản phẩm dịch vụ vận tải
2. Đặc điểm khách hàng và thị trường
3. Quy trình cung ứng dịch vụ vận tải
3.1. Xác định nhu cầu thị trường
3.2 Tạo lập các mối quan hệ với khách hàng
3.3. Lập kế hoạch vận chuyển hàng hóa của công ty
3.4. Tổ chức thực hiện kế hoạch
4. Nguồn vốn
5. Trình độ trang thiết bị công nghệ
6. Lao động
Chương II: Thực trạng hoạt động cung ứng dịch vụ vận tải của công ty trong những năm qua
I. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty VINAFCO-IFTC trong những năm qua
1. Sản lượng vận tải
2. Doanh thu và lợi nhuận
II. Phân tích tình hình cung ứng dịch vụ vận tải của công ty
III. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cung ứng dịch vụ vận tải của Công ty VINAFCO-IFTC
2. Nhân tố chủ quan
1.1. Trình độ, kiến thức, kinh nghiệm của cán bộ công nhân viên chức trong công ty
1.2. Trang thiết bị của công ty
3. Nhân tố khách quan
2.1. Chính trị và luật pháp
2.2. Ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế và khoa học công nghệ
2.3 . Môi trường cung ứng vận tải quốc tế
2.4 . Vị trí địa lý
2.5. Sự cạnh tranh giữa các công ty kinh doanh lĩnh vực vận tải
IV. Đánh giá chung về tình hình cung ứng dịch vụ vận tải của Công ty VINAFCO-IFTC
1. Điểm mạnh
2. Khó khăn .
3. Nguyên nhân
Phần III: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cung ứng dịch vụ vận tải quốc tế của công ty VINAFCO-IFTC
I. Định hướng phát triển vận tải biển đến năm 2010 của Công ty VINAFCO-IFTC.
1. Xu thế phát triển của vận tải biển trong khu vực và trên thế giới.
1.1. Xu thế phát triển chủ yếu của vận tải biển trong khu vực, trên thế giới và những ảnh hưởng.
1.2. Dự báo về thị trường hàng hải đến năm 2010.
2. Định hướng phát triển vận tải biển đến năm 2010 của Công ty VINAFCO-IFTC.
2.1. Mục tiêu hoạt động chung của công ty VINAFCO-IFTC
2.2. Mục tiêu và định hướng hoạt động của công ty đến năm 2010.
II. Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động cung ứng dịch vụ vận tải quốc tế của công ty VINAFCO-IFTC
1. Huy động vốn đầu tư để mua các phương tiện vận tải
2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của công ty
3. Phát triển các dịch vụ trước và sau khi cung ứng dịch vụ vận tải
4. Mở rộng thị trường của công ty VINAFCO-IFTC
5. Đầu tư và nâng cấp các phương tiện vận tải
6. Đẩy mạnh các hoạt động marketing, quảng bá thương hiệu công ty
7. Xây dựng thương hiệu, chữ tín trong kinh doanh
III. Một số kiến nghị với các cơ quan Nhà nước
1.Kiến nghị với nhà nước
2. Kiến nghị với Bộ giao thông vận tải
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



29
Đông Âu
554,125
27,5
612,65
25,4
672,82
26,2
877,28
31,5
TT Khác
548,08
27,2
518,58
21,5
611,18
23,8
445,6
16
Tổng
2.015
100
2.412
100
2.568
100
2.785
100
Vận chuyển hàng nhập khẩu
ASEAN
254,265
25,3
274,3
26,4
346,14
27
496,78
28,6
Đông Bắc Á
322,605
32,1
356,38
34,3
441,01
34,4
564,53
32,5
Đông Áu
270,345
26,9
243,13
23,4
269,22
21
441,2
25,4
TT Khác
157,785
15,7
165,2
15,9
225,63
17,6
234,5
13,5
Tổng
1.005
100
1.039
100
1.282
100
1.737
100
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm của công ty VINAFCO-IFTC
Bảng 8: Cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển theo khách hàng ở ba miền
Năm
Khu vực
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Vận chuyển hàng hóa xuất khẩu
Miền Bắc
826,15
1013,04
1001,5
1364,7
Miền Trung
302,25
385,9
359,52
501,3
Miền Nam
886,6
1013,.06
1207
919,05
Vận chuyển hàng hóa nhập khẩu
Miền Bắc
445,2
467,55
615,36
889,34
Miền Trung
140,7
187,02
233,32
265,76
Miền Nam
419,1
384,43
433,32
581,9
Đơn vị tính: ngàn tấn
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm của công ty VINAFCO-IFTC
Nhìn vào hai bảng số liệu trên ta thấy khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu mà công ty đảm nhận khâu vận chuyển có sự thay đổi theo từng năm và theo từng khu vực thị trường, khách hàng. Cụ thể: đối với hàng hóa xuất khẩu sang các nước ở ASEAN năm 2004 là 483,6 ngàn tấn thì ở năm 2005 là 600,59 ngàn tấn, năm 2006 là 549,55 ngàn tấn, năm 2007 là 654,48 ngàn tấn. Tại khu vực Đông Bắc Á và Đông Âu, hàng hóa công ty vận chuyển tói các nước này có xu hướng ngày càng tăng như khu vực Đông Bắc Á năm 2004 là 429,195 ngàn tấn, năm 2005 là 680 ngàn tân, năm 2006 734,45 ngàn tấn, năm 2007 là 807,65 ngàn tấn. Đối với hàng hóa nhập khẩu từ các nước ngoài về Việt nam cũng có chung sự biến động về khối lượng hàng hóa vận chuyển, có năm tại một khu vực như Đông Âu khối lượng hàng hóa mà công ty vận chuyển vê Việt nam có chiều hướng tăng giảm không rõ rằng, có năm tăng như năm 2006 so với năm 2005 nhưng năm 2005 lại giảm mạnh so với năm 2004, hay tại khu vực ASEAN, Đông Bắc Á các năm từ 2004 đến năm 2007 khối lượng hàng hóa công ty vận chuyển đều có xu hướng tăng dần.
Cũng tương tự, hàng hóa được vận chuyển ở trên cả ba miền có sự thay đổi qua các năm nhưng nhìn chung đều thấy rằng khối lượng hàng hóa xuất khẩu đi hay nhập khẩu về ở cả ba miền có sự khác biệt rõ rằng về khối lượng vận chuyển, khối lượng vận chuyển của công ty đều tập trung vào hai miền: miền Nam và miền Bắc, còn miền Trung khối lượng vận chuyển thấp hơn, có sự chênh lệch như vậy nguyên nhân chủ yếu do điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng kinh tế của khu vực miền Trung chưa phát triển bằng hai miền trên.
Cung ứng theo sản phẩm: các sản phẩm công ty vận chuyển chủ yếu như là hàng điện tử- điện lạnh, thực phẩm dinh dưỡng, may mặc vải, sợi, hàng công nghiệp( máy móc, trang thiết bị, thép, dầu thô, than, quặng sắt...). Các loại sản phẩm này đều có những kích cỡ và trọng lượng khác nhau, do đó quá trình đóng gói và vận chuyển cũng khác nhau, đòi hỏi phải có kinh nghiệm trong nghể. Dưới đây là bảng số liệu về khối lượng các mặt hàng mà các công ty vận chuyển trong những năm qua.
Bảng 9: Khối lượng vận chuyển mặt hàng xuất nhập khẩu
Đơn vị: nghìn tấn
Năm
Mặt hàng
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Vận chuyển các mặt hàng nhập khẩu
Hàng điện tử- điện lạnh
100,5
124,68
169,22
272,71
Thực phẩm dinh dưỡng
185,93
212,995
246,14
321,35
May mặc (vải, sợi)
152,76
151,694
199,99
303,98
Hàng công nghiệp( máy móc, trang thiết bị, thép)
466,32
494,564
623,05
802,49
Mặt hàng khác
99,495
55,067
43,588
36,477
Năm
Mặt hàng
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Vận chuyển các mặt hàng xuất khẩu
Dầu thô, than, quặng sắt
306,28
289,44
338,98
409,4
Thủ công mỹ nghệ, đồ gốm sứ
249,86
323,208
493,06
515,23
Hàng may mặc (vải, sợi)
398,97
545,112
400,61
428,89
Hàng lương thực - thực phẩm ( gạo, đông lạnh)
981,31
1148,112
1248
1314,5
Mặt hàng khác
78,585
106,128
87,312
116,97
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm của công ty VINAFCO-IFTC
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy khối lượng hàng hóa vận chuyển xuất khẩu có xu hướng tăng theo tùng năm ở từng mặt hàng: hàng điện tử- điện lạnh, thực phẩm dinh dưỡng, hàng công nghiệp, bên cạnh đó các mặt hàng còn lại có năm tăng có năm giảm như may mặc năm 2004 khối lượng hàng hóa vận chuyển là 152,76 ngàn tấn nhưng đến năm 2005 có giăm đi một ít, đến hai năm 2006, 2007 đều tăng và tăng rất mạnh từ 152,76 ngàn tấn(2004) lên 303,98 ngàn tấn(2007). Chính sự tăng giảm không đồng đều theo từng năm dẫn đến khối lượng các mặt hàng khác trong tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển có sự giảm dần theo các năm: năm 2004 là 99,495 ngàn tấn, năm 2005 là 55,067 ngàn tấn, năm 2006 là 43,588 ngàn tấn, năm 2007 là 36,477 ngàn tấn, nguyên nhân chủ yếu của sự giảm sút như vậy là do khả năng đáp ứng nhu cầu của công ty còn có hạn nên khi, khối lượng các mặt hàng tăng lên thì các mặt hàng còn lại sẽ só xu hướng không đáp ứng được hết hay nhỏ hơn.
Tình hình cung ứng dịch vụ vận tải theo mùa: trong 12 tháng của năm thì những tháng đầu năm từ tháng 1 đến tháng 3, nhu cầu vận chuyển của các khách hàng có xu hướng giảm nên khả năng sử dụng hết công suất các nguồn lực còn thấp, lãng phí nguồn lực. Bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 12, đặc biệt các tháng cuối năm, nhu cầu vận chuyển của khách hàng ngày càng tăng, nguyên nhân chung của tình trạng trên là do tính thới vụ của từng loại sản phẩm, tính thới vụ của tự nhiênví dụ như các loại hoa quả xuất khẩu, hầu hết từ tháng 5 trở đi các loại hoa quả này mới kết quả và khi đó nhu cầu vận chuyển mới dần tăng lên, hoạt động buôn bán mới nhộn nhịp trở lại.
Để vận chuyển các loại hàng hóa trên, công ty thiết lập lên một đội xe vận tải bao gồm nhiều loại xe có trọng tải khác nhau và đội xe bồn chuyên dụng để chở khí hoá lỏng và các phương tiện xếp dỡ khác. Ngoài ra, công ty sở hữu 2 loại tài biển là: tàu VINAFCO 18 và tàu VINAFCO 25, với trọng tải mỗi tàu là 10.000 tấn, tương đương 250 TEU; và còn nhiều loại container kích cỡ và chủng loại khác nhau, phục vụ cho việc vận tải hàng hoá cũng như cho các đơn vị khác thuê. Tuy nhiên, trên thực tế, vai trò của VINAFCO-IFTC khi làm giao nhận với tư cách là người chuyên chở trực tiếp không phổ biến, mà hoạt động chuyên chở với các cơ sở vật chất của chính công ty thường hoạt động riêng, do các đơn vị phụ trách về vận tải cung cấp.
Như vậy, tình hình cung cấp các dịch vụ vận tải của công ty có sự biến động qua từng năm, khối lượng hàng hóa mà công ty vận chuyển đều tăng qua các năm nhưng các mặt hàng xuất nhập khẩu đều thay đổi không theo một xu hướng nhất định, chính sự thay đổi khối lượng các mặt hàng đó đã làm ảnh hưởng tới hoạt động sinh lợi nhuận của công ty. Sự thay đổi khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố dưới đây.
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cung ứng dịch vụ vận tải của Công ty VINAFCO-IFTC
1. Nhân tố chủ quan
1.1. Trình độ, kiến thức, kinh nghiệm của cán bộ công nhân viên chức trong công ty
Các kinh nghiệm về kiến thức luật pháp và các thủ tục thương mại quốc tê, nghiệp vụ nhận và gửi giao hàng cho khách hàng. Sự yếu kém trong công tác thực hiện nghiệp vụ, ký kết các hợp đồng sẽ làm cho công ty lâm vào tình trạng khó khăn, có thể bị bồi thường không đáng có. Do đó công tác đào tạo nghiệp vụ, nâng cao nghiệp vụ là hết sức cần thiết, bên cạnh đó cũng đòi hỏi công tác quản lý từ cấp trên đối với các nhân viên, có sự giám sát chặt chẽ đối với nhân viên. Công tác quản lý nhân viên và hoạt động kinh doanh yếu kém làm mất lòng tin từ nhân viên, kiềm chế sự năng động phát triển của nhân viên thì làm ảnh hưởng tới năng suất công việc của nhân viên và từ đó làm ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của công ty và ngược lại sẽ là cơ hội phát triển bản thân nhân viên và công ty luôn làm ăn tốt, có hiệu quả cao. Trong công ty phải có sự đoàn kết, giúp đỡ nhau hoàn thành tốt công việc được giao, phải có cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, không chồng chéo, mọi người phải hiểu nghề nghiệp, tuân thủ nội quy đặt ra, tạo ra nhịp điệu công việc thông suốt, nhịp nhàng, tạo không khí thuận lợi trong sự phát triển sẽ tạo cho công ty luôn đứng vững trước những khó khán, vươn lên phát triển, cạnh tranh mạnh mẽ.
Điểm lai các nhận tố đã nêu trên, đem đối chiếu với với tình hình hoạt động kinh doanh của công ty VINAFCO-IFTC thì có thể thấy thuận lợi không nhiều nhưng các yếu tố khó khăn lại không ít, những yếu tố thuận lợi và khó khăn sẽ được nêu ở phần dưới đây.
Đối với các công ty hoạt động trong lĩnh vực vận tải biển nói chung, công ty VINAFCO-IFTC nói riêng đã đóng góp vai trò hết sức to lớn đối với sự phát triển kinh tế thế giới, lĩnh vực kinh doanh dịch vụ vận tải biển giống như cầu nối thế giới thế giới với nền kinh tế Việt nam. Sản phẩm là các hoạt động dịch vụ vận tải nên đòi hỏi hết sức chuẩn xác về mặt thời gian, tiến độ, địa điểm, thủ tục giao ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status