Vận dụng một số phương pháp thống kê vào phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Đầu tư Công đoàn BIDV giai đoạn 2003 -2008 - pdf 28

Download miễn phí Chuyên đề Vận dụng một số phương pháp thống kê vào phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Đầu tư Công đoàn BIDV giai đoạn 2003 -2008



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH & HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 3
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 3
1. Hoạt động sản xuất kinh doanh 3
1.1. Khái niệm: 3
1.2. Mục đích của hoạt động sản xuất kinh doanh 3
1.3. Ý nghĩa của hoạt động sản xuất kinh doanh 3
2. Kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh 3
2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 3
2.2 Hệ thống các chỉ tiêu thống kê đo lường kết quả sản xuất kinh doanh: 5
3. Chi phí sản xuất kinh doanh 8
3.1. Khái niệm: 8
3.2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê đo lường chi phí sản xuất 8
II. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 9
1. Khái niệm: 9
2. Bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 9
3. Biểu hiện của hiệu quả sản xuất kinh doanh 9
4. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 10
5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh 10
5.1. Các nhân tố bên trong: 10
5.2. Các nhân tố bên ngoài: 11
6. Những vấn đề có tính nguyên tắc cho việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 11
7. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 12
8. Tính tất yếu của việc phân tích thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. 12
9. Hệ thống các chỉ tiêu đo hiệu quả sản xuất kinh doanh 13
9.1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả chung: 13
9.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả bộ phận 13
CHƯƠNG II: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CÔNG ĐOÀN BIDV. 20
I. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN 20
1. Khái niệm: 20
2. Các chỉ tiêu thường được sử dụng để phân tích 20
2.1. Mức độ bình quân qua thời gian: 20
2.2. Lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối 20
2.3. Tốc độ phát triển 20
2.4. Tốc độ tăng ( giảm) 21
2.5. Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng ( giảm ) liên hoàn 21
3. Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng 21
3.1. Mở rộng khoảng cách thời gian: 21
3.2. Dãy số bình quân trượt 21
3.3. Hàm xu thế: 21
3.4. Biểu hiện biến động thời vụ: 22
II. PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ 22
1. Khái niệm, phương pháp và tác dụng của chỉ số 22
1.1. Khái niệm : 22
1.2. Đặc điểm. 23
1.3. Tác dụng của chỉ số thống kê 23
1.4. Phân loại: 23
2. Hệ thống chỉ số 24
2.1. Khái niệm: 24
2.2. Tác dụng của hệ thống chỉ số 24
III. PHÂN TÍCH HỒI QUY TƯƠNG QUAN 24
1. khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa: 24
1.1. Khái niệm: 24
1.2. Nhiệm vụ: 25
1.3. Ý nghĩa: 25
2. Một số mô hình hồi quy tương quan thường gặp: 25
2.1. Mô hình hồi quy tuyến tính giữa 2 tiêu thức số lượng 25
2.2. Mô hình hồi quy và tương quan phi tuyến tính giữa 2 tiêu thức số lượng 26
2.3. Hồi quy và tương quan tuyến tính bội: 27
CHƯƠNG III: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CÔNG ĐOÀN BIDV GIAI ĐOẠN 2003-2008 28
I. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CÔNG ĐOÀN BIDV GIAI ĐOẠN 2003-2008 28
1. Những kết quả mà công ty cổ phần đầu tư công đoàn BIDV đã đạt được trong giai đoạn 2003- 2008. 29
1.1. Đối với doanh thu: 29
1.2. Đối với lợi nhuận ( lợi nhuận sau thuế ) 32
2. Các chi phí mà công ty cổ phần đầu tư công đoàn BIDV phải bỏ ra trong giai đoạn 2003 – 2008. 34
2.1. Phân tích biến động tổng chi phí của công ty trong giai đoạn 2003-2008. 35
2.2. Phân tích biến động của tổng nguồn vốn trong giai đoạn 2003-2008. 36
2.3. Phân tích biến động của số công nhân viên bình quân trong năm. 37
2.4. Phân tích biến động quỹ lương của công ty trong giai đoạn 2003-2008. 38
2.5. Phân tích biến động tài sản cố định của công ty giai đoạn 2003-2008. 39
II- VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CÔNG ĐOÀN BIDV. 40
1. Phân tích biến động hiệu quả sử dụng lao động của công ty cổ phần công đoàn BIDV. 42
1.1. Phân tích biến động hiệu quả sử dụng lao động của công ty cổ phần đầu tư công đoàn BIDV năm 2007 so với năm 2006 42
1.2. Phân tích biến động hiệu quả sử dụng lao động của công ty cổ phần công đoàn BIDV năm 2008 so với năm 2007 50
2. Phân tích biến động hiệu quả sử dụng nguồn vốn của công ty cổ phần đầu tư công đoàn BIDV. 59
2.1. Phân tích biến động hiệu quả sử dụng nguồn vốn của công ty cổ phần đầu tư công đoàn BIDV năm 2007 so với năm 2006 59
2.2. Phân tích biến động hiệu quả sử dụng nguồn vốn của công ty cổ phần đầu tư công đoàn BIDV năm 2008 so với năm 2007. 68
III. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CÔNG ĐOÀN BIDV 76
1. Đánh giá về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư công đoàn BIDV. 76
 2. Khuyến nghị đối với công ty .76
KẾT LUẬN 77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 78
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



- Hàm xu thế hyperbon:
- Hàm xu thế hàm mũ:
..
3.4. Biểu hiện biến động thời vụ:
- Biến động thời vụ là sự biến động của hiện tượng có tính chất lặp đi lặp lại tromg từng thời gian nhất định trong năm.
Phương pháp thường được sử dụng để biểu hiện biến động thời vụ là tính chỉ số thời vụ
- Ý nghĩa của phương pháp biểu hiện biến động thời vụ: Nghiên cứu biến động thời vụ nhằm đề ra những biện pháp phù hợp, kịp thời hạn chế những ảnh hưởng của biến động thời vụ dối với sản xuất và sinh hoạt của xã hội.
II. PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ
1. Khái niệm, phương pháp và tác dụng của chỉ số
1.1. Khái niệm :
- Chỉ số trong thống kê là số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức độ của 1 hiện tượng nghiên cứu.
- Chỉ số là phương pháp phân tích thống kê, nghiên cứu sự biến động của hiện tượng kinh tế phức tạp, bao gồm nhiều phần tử mà các đại lượng biểu hiện không thể trực tiếp cộng với nhau được.
1.2. Đặc điểm.
- Xây dựng chỉ số đối với hiện tượng kinh tế phức tạp thì biểu hiện về lượng của các phần tử được chuyển về dạng chung để có thể trực tiếp cộng được với nhau, dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa nhân tố nghiên cứu với các nhân tố khác.
- Khi có nhiều nhân tố tham gia trong công thức chỉ số, việc phân tích biến động của 1 nhân tố được đặt trong điều kiện giả định các nhân tố khác không thay đổi.
1.3. Tác dụng của chỉ số thống kê
- Biểu hiện biến động của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian
- Biểu hiện biến động của hiện tượng nghiên cứu qua điều kiện không gian khác nhau
- Biểu hiện nhiệm vụ kế hoạch và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch đối với các chỉ tiêu nghiên cứu
- Phân tích vai trò và ảnh hưởng của từng nhân tố đối với sự biến động của hiện tượng kinh tế phức tạp được cấu thành từ nhiều nhân tố.
1.4. Phân loại:
a. Căn cứ vào đặc điểm thiết lập quan hệ so sánh
- Chỉ số phát triển : Chỉ số phát triển phân tích biến động của hiện tượng theo thời gian.
- Chỉ số không gian: Chỉ số không gian phân tích sự thay đổi của hiện tượng giữa các điều kiện không gian khác nhau.
- Chỉ số kế hoạch: Chỉ số kế hoạch phản ánh mức độ hoàn thành kế hoạch của chỉ tiêu. So sánh kết quả thực tế đạt được với kế hoạch đề ra.
b. Căn cứ vào phạm vi tính toán
- Chỉ số đơn: Là chỉ số phản ánh biến động của từng phần tử, từng đơn vị trong một tổng thể.
- Chỉ số tổng hợp: Là chỉ số phản ánh biến động chung của nhóm đơn vị hay toàn bộ tổng thể nghiên cứu.
c. Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu
- Chỉ số chỉ tiêu khối lượng: Được thiết lập đối với chỉ tiêu khối lượng, là những chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối lượng chung của hiện tượng nghiên cứu.
- Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: Được thiết lập đối với chỉ tiêu chất lượng như chỉ số giá, chỉ số giá thành, chỉ số năng suất lao động.
2. Hệ thống chỉ số
2.1. Khái niệm:
Hệ thống chỉ số là 1 dãy các chỉ số có mối liên hệ với nhau hợp thành 1 phương trình cân bằng sử dụng để phân tích biến động trong mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tổng hợp cần phân tích
Một hệ thống chỉ số bao gồm 1 chỉ số toàn bộ phản ánh sự biến động của hiện tượng phức tạp và các chỉ số nhân tố phản ánh ảnh hưởng biến động của từng nhân tố đối với hiện tượng phức tạp
2.2. Tác dụng của hệ thống chỉ số
- Xác định vai trò và mức độ ảnh hưởng biến động của các nhân tố đối với sự biến động của hiện tượng được cấu thành từ nhiều nhân tố. Trong đó, ảnh hưởng của từng nhân tố được biểu hiện bằng số tương đối hay tuyệt đối. Căn cứ vào so sánh ảnh hưởng của các nhân tố có thể đánh giá được nhân tố nào có tác dụng chủ yếu đối với biến động chung nhằm phân tích mối liên hệ giữa các hiện tượng trong quá trình biến động và giải thích được nguyên nhân cơ bản đối với sự biến động của 1 hiện tượng.
- Dựa vào hệ thống chỉ số có thể nhanh chóng xác định được 1 chỉ số chưa biết khi đã biết các chỉ số khác trong hệ thống.
III. PHÂN TÍCH HỒI QUY TƯƠNG QUAN
1. khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa:
1.1. Khái niệm:
Phân tích hồi quy và tương quan là ta đi phân tích mối liên hệ giữa tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả. Cứ 1 giá trị của tiêu thức nguyên nhân có thể cho 1 hay nhiều giá trị của tiêu thức kết quả.
1.2. Nhiệm vụ:
Phân tích hồi quy tương quan giải quyết 2 nhiệm vụ cơ bản sau:
- Xác định mô hình hồi quy phản ánh mối liên hệ
- Đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan
1.3. Ý nghĩa:
- Là phương pháp thường được dùng trong thống kê để nghiên cứu mối liên hệ giữa các hiện tượng.
- Nó còn được vận dụng trong một số phương pháp nghiên cứu thống kê khác như phân tích dãy số thời gian, dự doán thống kê
2. Một số mô hình hồi quy tương quan thường gặp:
2.1. Mô hình hồi quy tuyến tính giữa 2 tiêu thức số lượng
Mô hình có dạng:
Trong đó:
là giá trị của tiêu thức kết quả được tính từ mô hình hồi quy
là hệ số tự do, phản ánh ảnh hưởng của các nguyên nhân khác ngoài x tới y
là hệ số góc, phản ánh ảnh hưởng trực tiếp của x tới y. Khi x tăng thêm một đơn vị thì y tăng thêm b1.
Hệ số tương quan tuyến tính:
= b
- Nếu = 1 :Giữa x và y có mối liên hệ hàm số
- Nếu r = 0 : Giữa x và y không có mối liên hệ tương quan tuyến tính
- Nếu 1: Giữa x và y có mối liên hệ càng chặt chẽ
- Nếu r dương thì giữa x và y có mối liên hệ thuận, còn nếu r âm thì x và y có mối liên hệ nghịch.
2.2. Mô hình hồi quy và tương quan phi tuyến tính giữa 2 tiêu thức số lượng
a. Mô hình dạng parabol:
Mô hình có dạng
b. Mô hình dạng hypebon:
Mô hình có dạng:
c. Mô hình dạng hàm mũ:
Mô hình có dạng:
*Tỷ số tương quan:
- Dùng để đánh giá mức độ chặt chẽ mối liên hệ tuơng quan phi tuyến và tuyến tính giữa 2 tiêu thức số lượng.
- Công thức:
- Nếu =1: Giữa x và y có mối liên hệ hàm số
- Nếu =0: Giữa x và y không có mối liên hệ
- Nếu 1 : Giữa x và y có mối liên hệ càng chặt chẽ.
2.3. Hồi quy và tương quan tuyến tính bội:
a. Mô hình hồi quy:
b. Hệ số tương quan tuyến tính bội:
- Nếu R=1, thì giữa và y có mối liên hệ hàm số
- Nếu R=0, thì giữa và y không có mối liên hệ tương quan tuyến tính
- Nếu R1, thì giữa và y có mối liên hệ tương quan tuyến tính càng chặt chẽ
CHƯƠNG III: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CÔNG ĐOÀN BIDV GIAI ĐOẠN 2003-2008
I. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CÔNG ĐOÀN BIDV GIAI ĐOẠN 2003-2008
Bảng 1: Các chỉ tiêu kinh tế của công ty giai đoạn 2003-2008:
Đơn vị: triệu đồng.
Các chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
2008
Doanh thu
18.604
36.412,5
55.080
76.265
114.871,6
118.145,6
Lợi nhuận trước thuế
10.972
22.917
37.430
56.000
91.000
91.390
Lợi nhuận sau thuế
7.900
16.500
26.950
40.320
65.520
65.800
Tổng chi phí
9.082
11.295,5
13.450
13.265
14.671,6
14.755,6
Tổng nguồn vốn
810.000
1.520.000
2.500.000
3.400.000
4.760.000
4.780.000
Tổng quỹ lương
679,2
2.113,2
4.272
4.709,6
7.734
8.376
Số cán bộ công nhân viên bình quân
17
32
52
68
83
85
Tài sản cố định
7.850
8.570
10.200
11.350
15.560
16.050
1. Những kết quả mà công ty cổ phần đầu tư công đoàn BIDV đã đạt được trong giai đoạn 2003- 2008.
Bảng 2: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 6 năm:
Đơn vị: triệu đồng.
Năm
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
2008
Doanh thu
18.604
36.412,5
55.080
76.265
114.871,6
118.145,6
Lợi nhuận sau thuế
7.900
16.500
26.950
40.320
65.520
65.800
Qua bảng số liệu trên ta thấy trong 6 năm doanh thu và lợi nhuận của công ty liên tục tăng, và tăng với những tốc độ khác nhau. Riêng từ năm 2007 đến năm 2008 thì tốc độ tăng chững lại. Ta sẽ đi vào phân tích cụ thể như sau:
1.1. Đối với doanh thu:
Ta có bảng biểu hiện sự biến động doanh thu của công ty cổ phần đầu tư công đoàn BIDV trong giai đoạn 2003 – 2008.
Bảng 3: Biến động doanh thu của công ty cổ phần đầu tư công đoàn BIDV giai đoạn 2003 – 2008
Năm
Doanh thu
i ( tr.đ)
ti( % )
ai( % )
2003
18.604
-
-
-
2004
36.412,5
17.808,5
195,72
95,72
2005
55.080
18.667,5
151,27
51,27
2006
76.265
21.185
138,46
38,46
2007
114.871,6
38.606,6
150,62
50,62
2008
118.145,6
3.274
102,85
2,85
Bình quân
-
19.908,32
144,73 %
44,73 %
Lượng tăng tuyệt đối bình quân của công ty cổ phần đầu tư công đoàn BIDV giai đoạn 2003 – 2008:
( triệu đồng )
Tốc độ phát triển bình quân của công ty cổ phần đầu tư công đoàn BIDV giai đoạn 2003 – 2008:
(lần ) hay 144,73 %
Tốc độ tăng bình quân của công ty cổ phần đầu tư công đoàn BIDV giai đoạn 2003 – 2008:
(lần) hay 44,73 %
Nhận xét:
Qua bảng số liệu phân tích như trên ta thấy :
Doanh thu của công ty liên tục tăng trong các năm. Trong vòng 6 năm từ năm 2003 đến năm 2008 doanh thu của công ty đã tăng 535,05 % tương ứng với 99.541,6 triệu đồng. Với:
- Lương tăng tuyệt đối bình quân hàng năm 19.908,32 triệu đồng một năm.
- Tốc độ phát triển bình quân là 144,73 % một năm và tương ứng với nó là tốc độ tăng (giảm) bình quân 1 năm là 44,73 % một năm.
Giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2007 tốc độ tăng doanh thu của công ty cổ phần đầu tư công đoàn BIDV là rất cao. Song sang đến ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status