Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty Cổ phần sản xuất và thương mại hoá chất An Phú - pdf 28

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty Cổ phần sản xuất và thương mại hoá chất An Phú



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 2
VÀ DOANH THU BÁN HÀNG 2
1.1. Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp 2
1.1.1. Tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 2
1.1.2. Doanh thu bán hàng 3
1.1.2.1. Khái niệm doanh thu bán hàng 3
1.1.2.2. Nội dung và cách xác định doanh thu bán hàng 4
1.2. Sự cần thiết của việc đẩy nhanh tiêu thụ sản phẩm . 6
1.3. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm và doanh thu bán hàng của doanh nghiệp. 8
1.3.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng ngành nghề, từng doanh nghiệp. 9
1.3.2. Khối lượng sản phẩm sản xuất. 9
1.3.3. Chất lượng sản phẩm 10
1.3.4. Kết cấu sản phẩm tiêu thụ 11
1.3.5. Giá bán sản phẩm 12
1.3.6. Thị trường tiêu thụ và công tác tổ chức bán hàng của doanh nghiệp. 13
1.3.7. Uy tín doanh nghiệp và thương hiệu sản phẩm 15
1.4. Một số biện pháp tài chính cơ bản để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu bán hàng 15
1.4.1. Tăng khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ 15
1.4.2. Nâng cao chất lượng sản phẩm tiêu thụ. 16
1.4.3. Xây dựng kết cấu sản phẩm hợp lý. 17
1.4.4. Xây dựng chính sách giá cả hợp lý, linh hoạt 17
1.4.5. Nghiên cứu tìm hiệu thị trường, chủ động tìm kiếm khách hàng 18
1.4.6. Thực hiện chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh. 19
1.4.7. Một số biện pháp khác 20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI HOÁ CHẤT AN PHÚ 21
2.1. TỔNG QUẢN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI HOÁ CHẤT AN PHÚ 21
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. 21
2.1.2. Đặc điểm tổ chức nhân sự và bộ máy quản lý của Công ty 23
2.1.3. Đặc điểm về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 24
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty trong những năm gần đây 27
2.2. Tình hình thực hiện doanh thu bán hàng tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại hoá chất An Phú 28
2.2.1. Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và doanh thu bán hàng năm 2007 28
2.2.1.1. Công tác lập kế hoạch 28
2.2.1.2. Phương pháp lập kế hoạch 29
2.2.1.3. Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và doanh thu bán hàng của Công ty năm 2007. 29
2.2.2. Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và doanh thu bán hàng năm 2008. 33
2.2.3. Tình hình thực hiện doanh thu bán hàng hai năm 2007 -2008. 45
2.2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu doanh thu bán hàng năm 2008. 48
2.2.4.1. Phân tích sự ảnh hưởng của nhân tố sản lượng tiêu thụ tới chỉ tiêu doanh thu bán hàng năm 2008. 48
2.2.4.2. Phân tích sự ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ đến doanh thu bán hàng năm 2008. 52
2.2.4.3. Phân tích sự ảnh hưởng của nhân tố giá bán đơn vị bình quân tới doanh thu bán hàng năm 2008. 55
2.2.5. Tác động của mối quan hệ giữa việc tổ chức quản lý, sử dụng vốn, vấn đề tăng doanh thu và hiệu quả kinh doanh. 60
2.3. Một số giải pháp công ty đã áp dụng trong việc đẩy mạnh công tác bán hàng và tăng doanh thu bán hàng 63
2.3.1. Đa dạng hoá cách bán hàng 63
2.3.2. Linh hoạt trong công tác tổ chức thanh toán 64
2.3.3. Định các mức cước phí vận chuyển với từng đối tượng khách hàng 65
2.4. Một số nhận xét chung về tình hình thực hiện doanh thu bán hàng năm 2008 của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hoá chất An Phú 65
2.4.1. Những thành tựu đạt được 65
2.4.2. Một số hạn chế 66
Chương 3: Những biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu bán hàng tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại hoá chất An Phú 68
3.1. Phương hướng phát triển của Công ty 68
3.2. Một số biện pháp tăng doanh thu bán hàng tại Công ty CP SX & TM Hoá chất An Phú 69
3.2.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường 69
3.2.2. Tiếp tục đảm bảo chất lượng và đa dạng hoá sản phẩm cung cấp tạo tiền đề để tăng sản lượng tiêu thụ 72
3.2.3. Phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành tạo tiền đề giảm giá bán hàng hoá. 73
3.2.4. Áp dụng chính sách giá cả linh hoạt. 75
3.2.5. Hoàn thiện hơn nữa công tác tổ chức bán hàng 76
3.2.6. Tăng cường sử dụng các biện pháp tài chính để thúc đẩy tiêu thụ tăng doanh thu bán hàng 78
3.2.7. Tăng cường hoạt động quảng cáo, giới thiệu sản phẩm. 79
KẾT LUẬN 81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


và doanh thu bán hàng năm 2008.
Kế hoạch năm 2008 đã được Công ty triển khai với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ , nhân viên Công ty, những kết quả đạt được thể hiện qua biểu số 4: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ năm 2008.
* Về sản lượng tiêu thụ một số mặt hàng chủ yếu:
Nhìn chung ta thấy, về sản lượng phần lớn các sản phẩm hoá chất đều vượt mức kế hoạch đề ra duy chỉ có sản phẩm Dicanxi Phosphate P17 không hoàn thành kế hoạch, sản lượng giảm 525.56 tấn tương ứng tỷ lệ giảm 6.57% so với kế hoạch.Các sản phẩm khác đều vượt mức kế hoạch đã đề ra. Cụ thể, thuốc nhũ hoá vượt nhiều nhất 10.18 tấn tương đương vượt 20.36% so với kế hoạch, Sáp Paraphin loại I vượt 16 tấn tương ứng vượt 16% so với kế hoạch; Potassium Nitrate vượt 2 tấn tương đương vượt 15.38% so với kế hoạch, SPAN-S-80 vượt 5 tấn tương đương vượt 14.29% so với kế hoạch.
Như vậy, tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Dicanxi Phosphate P17 của Công ty năm vừa qua chưa đạt kế hoạch đề ra. Điều này có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan.
Dicaxi phosphate P17 là sản phẩm hoá chất dùng trong thức ăn chăn nuôi và là sản phẩm trong nước sản xuất được. Do đó trong điều kiện kinh tế hội nhập như ngày nay, tình hình cạnh tranh trên thị trường hết sức gay gắt. Với sản phẩm này, An Phú không chỉ phải cạnh tranh với các nhà máy lớn trong nước mà còn phải cạnh tranh với các hãng nươc sngoài khác về giá cả và chất lượng.
Về phía Công ty: Khuyết điểm trong việc thực hiện kế hoạch tiêu thụ năm 2007 là do việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm chủ yếu cho khách hàng thường xuyên, chưa khai thác hết tiềm năng thị trường. Công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm chưa được chú trọng. Đồng thời việc chưa thực hiện được sản phẩm tiêu thụ đề ra cũng một phần do việc lập kế hoạch sản phẩm tiêu thụ năm 2008 còn đơn giản, chưa đầu tư nghiên cứu thị trường mà chủ yếu dựa vào các hợp đồng kinh tế đã ký kết.
Riêng sản lượng tiêu thụ thuốc nhũ hoá và sáp Parafin loại I năm 2008 tăng nhiều so với kế hoạch, thuốc nhũ hoá tăng 10.17 tấn tương ứng tỷ lệ tăng 20.36%; Sáp Parafin loại I tăng 16 tấn tương ứng tỷ lệ tăng 16%. Đây là thành tích của công ty trong việc thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm này. Có được điều đó là do Công ty luân giữ gìn uy tín của mình, giao hàng đúng hẹn, luôn đảm bảo về số lượng, chất lượng cũng như giá cả đã ký kết trong hợp đồng. Vì vậy Bộ Quốc Phòng đã tin tưởng, tiếp tục ký kết các hợp đồng kinh tế với số lượng lớn.
* Giá bán đơn vị bình quân của các sản phẩm chủ yếu.
Biểu số 4:
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TIÊU THỤ NĂM 2008
Đơn vị: Đồng
Tên sản phẩm
Sản lượng (tấn)
Đơn giá BQ (1000 đồng)
Tổng quan thu (1000 đồng)
TH2007
Kh2008
Chênh lệch
TH2007
Kh2008
Chênh lệch
TH2007
Kh2008
Chênh lệch
ST
TL%
ST
TL%
ST
TL%
1. Dicaxi Phosphate 7
8.000
7.474.44
525.56
-6.57
3.950.0
4.020.8
70.8
1.79
1.546.772
-4.89
2. Nitrate Natri
1.200
1.260.00
60.00
5.00
5.340.5
5.521.2
180.7
3.38
6.408.600
6.956.712
548.112
8.55
3. Quặng Mn
2.100
2.201.94
101.94
4.85
510.0
821.6
311.6
61.10
1.071.000
1.809.114
738.114
68.92
4. Sáp Parafin loại I
100
116.00
16.00
16.00
18.720.0
19.204.8
484.8
2.59
1.872.000
2.227.760
355.760
19.00
5. Thuốc Nhũ hoá
50
60.18
10.18
20.36
39.650.0
40.544.7
894.7
2.26
1.982.500
2.439.980
457.480
23.08
6. SPAN -S -80
35
40.00
5.00
14.29
41.975.0
42.564.6
589.6
1.40
1.469.125
1.702.584
233.459
15.89
7. Sáp phức hợp
115
120.00
5.00
4.35
18.220.0
19.382.9
1.162.9
6.38
2.095.300
2.325.948
230.648
11.01
8. Potassium Nitrate1.055.646
13
15.00
2.00
15.38
13.000.0
13.856.3
856.3
6.59
169.000
207.845
38.845
22.98
Tổng
46.667.525
47.723.171
1.055.646
2.26
Nguồn: (P2)
Nhìn vào biểu số 4 ta thấu đơn giá bình quân của các sản phẩm chủ yếu năm 2008 đều tăngso với kế hoạch. Trong đó tăng nhiều nhất là giá quạng Mn tăng 311,6 nghìn đồng/tấn tương ứng tỷ lệ tăng 61.1% tiếp đó là giá bán sản phẩm Potassium Nitrate tăng 856,3 nghìn đồng /tấn tương ứng tỷ lệ tăng 6.59%; Sáp phức hợp tăng 1.162.9 nghìn đồng/tấn tương ứng tỷ lệ tăng 6.38%. Giá bán đơn vị các sản phẩm hoá chất còn lại tăng không đáng kể, chỉ tăng từ khoảng 1% đến 3%.
Việc giá bán đơn vị bình quân các sản phẩm kể trên tăng cao hơn so với kế hoạch chủ yếu là do giá nhập khẩu từ nhà cung cấp tăng, giá cả xăng dầu tăng làm tăng chi phí vận chuyển. Đặc biệt giá bán đơn vị bình quân quặng Mn tăng 61.1% so với kế hoạch là do năm 2007 Công ty mới bắt đầu đi vào khi thác do đó còn thiếu kinh nghiệm trong công tác lập kế hoạch giá bán sản phẩm này. Tuy nhiên, nhìn chung tình hình thực hiện giá bán sản phẩm không có sự thay đổi lớn so với kế hoạch.
* Doanh thu bán hàng các sản phẩm chủ yếu.
Từ những kết quả trong việc thực hiện kế hoạch sản lượng và giá bán sản phẩm, doanh thu bán hàng của các sản phẩm chủ yếu năm 2008 tăng 1.055.646 nghìn đồng so với kế hoạch, tương ứng tỷ lệ tăng 2.26%. Đây là thành tích của Công ty trong việc thực hiện kế hoạch doanh thu ban shàng. Trong đó, tăng phát triển nhất là doanh thu quặng Mn, tăng 738.114 nghìn đồng tương ứng tỷ lệ tăng 68.92%. Điều này là do so với kế hoạch sản lượng tiêu thụ thực tế tăng 4.85% và giá bán đơn vị tăng khá lớn 61.1%. Tiếp theo là thuốc nhũ hoá, doanh thu thực tế năm 2008 tăng so với kế hoạch là 457.480 nghìn đồng tương ứng tỷ lệ tăng 23.08%. Đó là do so với kế hoạch, sản lượng tăng cao nhất 20.36% đồng thời giá bán đơn vị tăng 2.26%. Riêng có doanh thu sản phẩm Dicanxi Phosphate P17 giảm 1.546.772 nghìn đồng tương ứng tỷ lệ giảm 4.89% là do so với kế hoạch sản lượng sản phẩm thực tế giảm mạnh 6.57% trong khi gián bán đơn vị bình quân chỉ tăng nhẹ 1,79%.
Qua việc phân tích tình hình thực hiện kế hoạch năm 2008 ta thấy Công ty chưa hoàn thành được kế hoạch đề ra về sản lượng tiêu thụ tuy nhiên do giá bán đơn vị bình quân các sản phẩm đều tăng nên xét tổng doanh thu tiêu thụ thì Công ty đã hoàn thành vượt mức kế hoạch trong điều kiện kinh tế có
Tài sản
Số đầu năm
Số cuối kỳ
A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
8.123.305.612
13.335.363.737
I. Tiền
1. Tiền mặt tại quỹ
2. Tiền gửi Ngân hàng
693.755.620
550.514.128
143.241.492
1.407.804.166
619.833.563
715.970.603
III. Các khoản phải thu
1. Phải thu của khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. Thuế GTGT được khấu trừ
6. Các khoản phải thu khác
4.983.667.751
4.567.803.555
335.734.523
80.129.673
5.794.450.847
5.426.843.965
221.008.007
68.969.202
77.629.673
IV. Hàng tồn kho
4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
6. Hàng hoá tồn kho
1.932.936.313
1.932.936.313
5.885.823.698
467.814.079
5.417.709.619
V. Tài sản lưu động khác
1. Tạm ứng
2. Chi phí trả trước
5. Các khoản thế chấp, kí cược, kí quỹ ngắn hạn
512.945.928
21.345.872
-
491.471.956
128.100
247.585.026
19.583.406
96.488.600
-
B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
3.995.599.418
131.514.020
I. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
516.321.419
516.321.419
821.634.319
305.312.900
18.649.144.592
7.937.866.593
8.736.319.107
789.452.514
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
3. Các khoản đầu tư dài hạn khác
3.300.000.000
10.595.475.000
10.595.475.000
V. Chi phí trả trước dài hạn
3.300.000.000
115.802.999
Tổng cộng tài sản
179.277.999
31.984.508.329
Nguồn vốn
12.118.905.030
A. Nợ phải trả
26.883.725.469
I. Nợ ngắn hạn
7.352.537.712
26.883.725.469
1. Vay ngắn hạn
7.352.537.712
15.227.249.111
3. Phải trả cho người bán
5.303.690.000
7.459.864.406
4. Người mua trả tiền trước
1.754.271.230
4.533.127.595
5. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
333.891.595
336.515.643
6. Phải trả công nhân viên
39.315.113
336.515.643
B. Vốn chủ sở hữu
4.766.367.318
5.100.783.860
I. Nguồn vốn quỹ
4.766.367.318
4.781.793.002
1. Nguồn vốn kinh doanh
4.540.921.151
318.989.858
6. Lợi nhuận chưa phân phối
225.446.167
Tổng cộng nguồn vốn
12.118.905.030
31.984.508.329
Biểu số 6:
Kết quả kinh doanh của công ty CP SX & TM HC An Phú năm 2007-2008
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
64.689.189.959
51.472.898.332
2. Các khoản giảm trừ
-
-
3. Doanh thu thuần bán hàng và CCDV
64.689.189.959
51.472.898.332
4. Giá vốn hàng bán
60.478.461.855
45.430.615.606
5. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ
4.210.728.104
6.042.282.726
6. Doanh thu hoạt động tài chính
23.387.454
201.406.382
7. Chi phí tài chính
438.447.320
465.275.549
Trong đó: Chi phí lãi vay
218.575.682
374.129.054
8. Chi phí bán hàng
3.031.118.112
4.444.302.442
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
658.972.349
1.240.032.588
10. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
105.577.777
94.078.529
11. Thu nhập khác
-
-
12. Chi phí khác
-
534.838
13. Lợi nhuận khác
-
534.838
14. Tổng lợi nhuận trước thuế
105.577.777
93.543.691
15. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
29.561.778
26.192.233
16. Lợi nhuận sau thuế
76.015.999
67.351.458
Nguồn: (P1)
Biểu...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status