Nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí gây tê và tư thế sản phụ trong gây tê tủy sống bằng bupivacain 0,5% tỷ trọng cao phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. MỘT SỐ THAY ĐỔI GIẢI PHẪU, SINH LÝ CỦA PHỤ NỮ CÓ THAI LIÊN QUAN ĐẾN GÂY TÊ TỦY SỐNG 3
1.1.1. Cột sống 3
1.1.2. Hệ thống dây chằng 5
1.1.3. Khoang ngoài màng cứng 5
1.1.4. Dịch não tủy 6
1.1.5. Tủy sống 7
1.1.6. Chi phối thần kinh theo khoanh tủy 9
1.1.7. Hệ thần kinh thực vật 11
1.2. NHỮNG THAY ĐỔI CỦA CÁC CƠ QUAN KHÁC Ở NGƯỜI PHỤ NỮ CÓ THAI 14
1.2.1. Thay đổi về hô hấp 14
1.2.2. Thay đổi về tuần hoàn, huyết học 15
1.2.3. Thay đổi hệ thần kinh 16
1.2.4. Thay đổi về nội tiết 19
1.2.5. Thay đổi hệ tiêu hoá 19
1.2.6. Tuần hoàn tử cung - rau 19
1.2.7. Các phương pháp đánh giá đau 20
1.3. GÂY TÊ TỦY SỐNG TRONG MỔ LẤY THAI 22
1.3.1. Sơ lược về lịch sử gây tê tủy sống 22
1.3.2. Gây tê tủy sống 23
1.3.3. Biến chứng và phiền nạn của gây tê tủy sống 24
1.3.4. Thuốc tê bupivacain 27
1.3.5. Fentanyl 30
1.3.6. Dược động học của các thuốc gây tê tủy sống 33
1.3.7. Nghiên cứu gây tê tủy sống bằng bupivacain trong mổ lấy thai trên thế giới 39
1.3.8. Nghiên cứu gây tê tủy sống bằng bupivacain ở Việt Nam 44
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 47
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 47
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 47
2.1.3. Tiêu chuẩn đưa ra khỏi nghiên cứu 48
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 48
2.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 48
2.2.3. Cỡ mẫu 48
2.2.4. Chia nhóm đối tượng nghiên cứu 49
2.2.5. Phương tiện nghiên cứu 49
2.2.6. Nội dung nghiên cứu 50
2.2.7. Kỹ thuật tiến hành 52
2.2.8. Theo dõi các biến số 54
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU 64
2.4. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 65
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 66
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG 66
3.1.1. Các chỉ số chung 66
3.1.2. Phân độ ASA 67
3.1.3. Tỉ lệ con so, con rạ 68
3.1.4. Chẩn đoán trước mổ 68
3.1.5. Tuổi thai 69
3.1.6. Lượng dịch truyền và lượng thuốc điều chỉnh mạch, huyết áp sử dụng trong mổ 70
3.1.7. Thời gian gây tê và các thì phẫu thuật, thời gian phẫu thuật 71
3.1.8. Thời gian nằm ở phòng hồi tỉnh, thời gian nằm viện 72
3.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÔ CẢM 73
3.2.1. Hiệu quả ức chế cảm giác đau 73
3.2.2. Hiệu quả ức chế vận động 77
3.3. CÁC THAY ĐỔI KHÁC TRÊN SẢN PHỤ 82
3.4. CÁC THAY ĐỔI TRÊN TRẺ SƠ SINH 100
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 102
4.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 102
4.1.1. Các chỉ số chung 102
4.1.2. Phân độ ASA 103
4.1.3. Tỷ lệ con so, con rạ 103
4.1.4. Chẩn đoán trước mổ 103
4.1.5. Tuổi thai 103
4.1.6. Lượng dịch truyền và lượng thuốc điều chỉnh mạch, huyết áp sử dụng trong mổ 104
4.1.7. Thời gian các thì phẫu thuật 105
4.1.8. Thời gian nằm ở phòng hồi tỉnh 107
4.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÔ CẢM VÀ VẬN ĐỘNG 107
4.2.1. Hiệu quả ức chế cảm giác đau 107
4.2.2. Hiệu quả ức chế vận động 112
4.3. ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUẦN HOÀN, HÔ HẤP VÀ CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 116
4.3.1. Thay đổi tần số tim trong và sau mổ 116
4.3.2. Thay đổi huyết áp tâm thu trong và sau mổ 118
4.3.3. Thay đổi huyết áp tâm trương trong và sau mổ 121
4.3.4. Thay đổi huyết áp động mạch trung bình trong và sau mổ 122
4.3.5. Thay đổi tần số thở trong và sau mổ 123
4.3.6. Thay đổi độ bão hòa oxy máu trong mổ và sau mổ 124
4.3.7. Một số tác dụng không mong muốn 125
4.3.8. Đánh giá mức độ hài lòng của phẫu thuật viên 130
4.3.9. Đánh giá về độ hài lòng của sản phụ 131
4.4. BÀN VỀ LIỀU LƯỢNG THUỐC, VỊ TRÍ CHỌC KIM, TƯ THẾ SẢN PHỤ TRONG VÀ SAU GÂY TÊ 131
4.5. ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRẺ SƠ SINH 136
4.5.1. Cân nặng sơ sinh 136
4.5.2. Đánh giá chỉ số Apgar 137
4.5.3. Đánh giá các chỉ số khí máu động mạch rốn sơ sinh 138
KẾT LUẬN 139
KIẾN NGHỊ 141
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU
Số liệu nghiên cứu, được ghi vào phiếu nghiên cứu và được xử lý dưới sự hướng dẫn của Bộ môn Dịch tễ trường Đại học Y Hà Nội theo chương trình SPSS 16.0.
Qua xử lý số liệu đã khẳng định phân bố các số liệu trong nghiên cứu là phân bố chuẩn do đó có thể sử dụng các test phù hợp.
* Thống kê mô tả
- Tất cả các biến số về dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng được xử lý thống kê mô tả như sau:
- Tính trị số trung bình và độ lệch chuẩn cho các biến liên tục.
- Trong trường hợp các biến liên tục không theo phân phối chuẩn thì dữ liệu được trình bày dưới dạng số trung vị.
- Tính tần xuất và tỷ lệ phần trăm cho các biến định tính.
* Thống kê phân tích
- Tính trị số p (p - value) và khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.
- Phép kiểm T - Test được sử dụng để kiểm định sự khác biệt về giá trị trung bình cho các biến liên tục phân phối chuẩn 2 mẫu phụ thuộc hay độc lập.
- Trong trường hợp không có sự đồng nhất của các phương sai hay không rõ các biến có phân phối chuẩn hay không thì dùng phép kiểm định phi tham số.
- Phép kiểm định 2 để kiểm định các biến rời rạc
- Phép kiểm Fisher.
2.4. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu này nhằm bảo vệ và nâng cao chất lượng điều trị cho người bệnh, tuân thủ tất cả các nguyên tắc cơ bản cho các sản phụ tham gia nghiên cứu và tuân thủ tuyên ngôn Helsinki trong nghiên cứu y sinh học. Các sản phụ từ chối không tham gia vào nghiên cứu không bị phân biệt đối xử. Phương pháp GTTS là kỹ thuật phương pháp đang được sử dụng để gây tê cho mổ lấy thai trên thế giới và ở Việt Nam.
Đề cương nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng đạo đức của Viện nghiên cứu khoa học Y dược lâm sàng 108, Hội đồng đạo đức của Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội và được phép thực hiện tại khoa Gây mê Hồi sức Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội.


y54T5tidi8WGNs1
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status