Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty TNHH một thành viên 27 bộ quốc phòng - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT .......................................................vii
DANH MỤC BẢNG.....................................................................................viii
DANH MỤC HÌNH........................................................................................ ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 2
4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của đề tài................................... 3
5. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI
CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP............................................................. 5
1.1. Cơ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp.................................................... 5
1.1.1. Tài chính doanh nghiệp........................................................................... 5
1.1.2. Chức năng tài chính doanh nghiệp.......................................................... 6
1.1.3. Vai trò của tài chính doanh nghiệp ......................................................... 8
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý tài chính doanh nghiệp....................................... 9
1.2.1. Khái niệm quản lý tài chính doanh nghiệp ............................................. 9
1.2.2. Mục tiêu và vai trò của quản lý tài chính doanh nghiệp ......................... 9
1.2.3. Nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệp.......................................... 10
1.2.4. Nội dung cơ bản quản lý tài chính doanh nghiệp ................................. 11
1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý tài chính.......................... 17
1.2.6 công tác quản lý tài chính công ty trách nhiệm hữu hạn...... 22
1.3. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 26
............ 26 ...... 30
1.4. Một số bài học rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn ......................... 31
Chƣơng 2. .............................. 33
2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết.............................................. 33
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 33
2.2.1. Phương pháp chọn địa điểm.................................................................. 33
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................ 33
2.2.3. Phương pháp xử lý thông tin................................................................. 34
2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin .......................................................... 34
2.2.5. Phương pháp chuyên gia ....................................................................... 35
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu............................................................. 35
2.3.1. Các chỉ tiêu định tính ............................................................................ 35
2.3.2. Các chỉ tiêu định lượng ......................................................................... 36
Chƣơng 3. NG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN 27- BỘ QUỐC PHÒNG .......... 48
3.1. Khái quát chung về Công ty TNHH một thành viên 27 .......................... 48
3.1.1. Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH MTV 2748
3.1.2. Ngành nghề kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, sản phẩm và
thị trường ........................................................................................................ 49
3.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý Công ty TNHH MTV 27............................... 52
3.2. Thực trạng công tác quản lý tài chính tại Công ty TNHH MTV 27........ 57
3.2.1. Quá trình hoạch định tài chính của Công ty ......................................... 57
3.2.2. Phân tích quá trình quản lý tài chính tại Công ty.................................. 59
3.2.3. Quyết định đầu tư tài chính................................................................... 77
3.2.4. Công tác kiểm tra, kiểm soát tài chính.................................................. 77
3.2.5. Bộ máy quản lý tài chính ...................................................................... 78
3.3. Đánh giá chung về công tác quản lý tài chính tại Công ty TNHH MTV 27...80
3.3.1. Những mặt tích cực về tình hình tài chính............................................ 80
3.3.2. Những mặt hạn chế về tình hình tài chính cần khắc phục .................... 84 Chƣơng 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN 27
- BỘ QUỐC PHÒNG .................................................................................... 87
4.1. Bối cảnh Công ty TNHH một thành viên 27-Bộ Quốc phòng trong giai
đoạn tới............................................................................................................ 87
4.1.1. Thuận lợi ............................................................................................... 87
4.1.2. Khó khăn ............................................................................................... 87
4.1.3. Định hướng phát triển của Công ty....................................................... 88
4.2. Quan điểm hoàn thiện quản lý tài chính doanh nghiệp............................ 88
4.2.1. Quan điểm chung .................................................................................. 88
4.2.2. Những căn cứ xây dựng giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính
tại Công ty ....................................................................................................... 90
4.2.3. Quan điểm về hoàn thiện công tác quản lý tài chính trong các doanh
nghiệp Quốc phòng của Tổng cục CNQP....................................................... 90
4.3. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính của Công ty
TNHH MTV27................................................................................................ 93
4.3.1. Giải pháp cơ cấu nguồn vốn, sử dụng đòn bẩy tài chính hợp lý........... 93
4.3.2. Tăng cường công tác quản lý thanh toán và thu hồi công nợ ............... 94
4.3.3. Tăng cường đầu tư đổi mới, sửa chữa và bảo dưỡng TSCĐ nhằm phát huy
tối đa công suất máy móc thiết bị, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ..........94
4.3.4. Đẩy mạnh việc cải tiến quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
lưu động .......................................................................................................... 96
4.3.5. Chú trọng đầu tư nâng cao trình độ chuyên môn của công nhân viên
trong Công ty................................................................................................... 99
4.3.6. Phân định rõ chức năng quản lý tài chính và chức năng kế toán trong bộ
phận phòng kế toán ......................................................................................... 99
4.3.7. Nâng cao đầu tư cho hiện đại hóa thông tin, tăng cường quản trị nội bộ,
kiểm soát nội bộ ............................................................................................ 100 4.4. Các đề xuất lên ban lãnh đạo Công ty và kiến nghị với các cơ quan
Nhà nước ...................................................................................................... 100
4.4.1. Ban lãnh đạo Công ty.......................................................................... 100
4.4.2. Đối với Nhà nước................................................................................ 101
4.4.3. Đối với Tổng cục công nghiệp Quốc phòng ....................................... 101
Kết luận chương 4 ......................................................................................... 102
KẾT LUẬN .................................................................................................. 103
.......................................................................... 104 Trong đó, các khoản phải thu là những hoá đơn bán hàng chưa thu ti ền có
thể là hàng bán trả chậm, hàng bán chịu hay bán được mà chưa thu tiền, các khoản
tạm ứng chưa thanh toán, các khoản trả trước cho người bán.
Trong phân tích tài chính, k ỳ thu nợ bán chịu được sử dụng để đánh giá khả
năng thu tiền trong thanh toán, cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng lực
kinh doanh của DN. Vì rằng nếu các khoản phải thu của DN không được thu hồi đủ
số, đúng hạn thì không những gây tổn thất đọng nợ cho DN mà còn ảnh hưởng tới
năng lực kinh doanh. Số ngày trong kỳ bình quân thấp chứng tỏ DN không bị đọng
vốn trong khâu thanh toán, không gặp phải những khoản nợ khó đòi, tốc độ thu hồi
nợ nhanh và hiệu quả quản lý cao. Tính lưu động của tài sản mạnh, năng lực thanh
toán ngắn hạn rất tốt, về một mức độ nào đó có thể khoả lấp những ảnh hưởng bất
lợi của tỷ suất lưu động thấp. Đồng thời, việc nâng cao mức quay vòng của các
khoản phải thu còn có thể làm giảm bớt kinh phí thu nợ và tổn thất tồn đọng vốn,
làm cho mức thu lợi của việc đầu tư TSNH của DN tăng lên tương đ ối. Ngược lại,
nếu tỷ số này cao thì DN cần tiền hành phân tích chính sách bán hàng đ ể tìm
ra nguyên nhân tồn đọng nợ. Trong nhiều trường hợp, có thể do kết quả thực hiện
một chính sách tín dụng nghiêm khắc, các điều kiện trả nợ hà khắc làm cho lượng
tiêu thụ bị hạn chế, nên công ty muốn chiếm lĩnh thị trường thông qua bán hàng trả
chậm hay tài trợ nên có Kỳ thu nợ bán chịu cao.
Điều đáng lưu ý khi phân tích là kết quả phân tích có thể được đánh giá là rất
tốt, nhưng do kỹ thuật tính toán đã che dấu những khuyết điểm trong việc quản trị
các khoản phải thu. Nên cần phân tích định kỳ các khoản phải thu để sớm phát
hiện những khoản nợ khó đòi để có biện pháp xử lý kịp thời.
- Vòng quay TSCĐ:
Vòng quay TSCĐ = Doanh thu thuần / TSCĐ
Trong đó, giá trị TSCĐ là giá trị thuần của các loại TSCĐ tính theo giá tr ị
ghi sổ kế toán, tức nguyên giá của TSCĐ khấu trừ phần hao mòn TSCĐ dồn đến
thời điểm tính.
Tỷ số này phản ánh tình hình quay vòng c ủa TSCĐ, và là m ột chỉ tiêu ước
lượng hiệu suất sử dụng TSCĐ (nói lên cư ờng độ sử dụng TSCĐ, đồng thời cũng cho biết đặc điểm, nghành nghề kinh doanh và đặc điểm đầu tư). Như vậy, tỷ số này
cho biết hiệu quả sử dụng vốn đầu tư vào TSCĐ của DN, hay nói cách khác là m ột
đồng đầu tư cho TSCĐ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Tỷ số này cao chứng
tỏ tình hình hoạt động của DN tốt đã tạo ra doanh thu cao so với TSCĐ, chứng tỏ
việc đầu tư vào TSCĐ của DN là xác đáng, cơ cấu hợp lý, hiệu suất sử dụng cao.
Ngược lại, nếu vòng quay TSCĐ không cao thì chứng tỏ hiệu suất sử dụng thấp, kết
quả đối với sản xuất không nhiều, năng lực kinh doanh của DN không mạnh. Mặt
khác, tỷ số còn phản ánh khả năng sử dụng hữu hiệu tài sản các loại.
- Vòng quay TSNH:
Vòng quay TSNH = Doanh thu thuần / TSNH
Trong đó, TSNH bao g ồm tiền và các chứng khoán ngắn hạn dễ chuyển
nhượng, các khoản phải thu và dự trữ (tồn kho) và các tài sản ngắn hạn khác.
Tỷ số này phản ánh tình hình vòng quay TSNH, và là m ột chỉ tiêu ước lượng
hiệu suất sử dụng TSNH. Tỷ số này cho biết hiệu quả sử dụng vốn đầu tư vào
TSNH của DN, hay nó cho biết đầu tư một đồng vào TSNH tạo ra được bao nhiêu
đồng doanh thu trong m ột năm. Tỷ số này cao chứng tỏ việc đầu tư TSNH của DN
là đúng đắn, tạo ra hiệu suất sử dụng cao. Ngược lại, nếu tỷ số này thấp, chứng tỏ
rằng năng lực kinh doanh của DN không mạnh.
- Vòng quay Tổng tài sản:
Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần / Tổng tài sản
Trong đó, tổng tài sản có là tổng toàn bộ giá trị tài sản của DN bao gồm cả
TSCĐ và TSNH tại thời điểm tính toán và dựa trên giá trị theo sổ sách kế toán.
Tỷ số này cho biết hiệu quả sử dụng toàn bộ các loại tài sản của DN, hoặc
thể hiện một đồng vốn đầu tư vào DN đã đem lại bao nhiêu đồng doanh thu. Nếu
như trong các thời kỳ, tổng mức tài sản của DN đều tương đối ổn định, ít thay đổi
thì tổng mức bình quân có thể dùng số bình quân của mức tổng tài sản đầu kỳ và
cuối kỳ. Nếu tổng mức tài sản có sự thay đổi biến động lớn th ì phải tính theo tài
liệu tỉ mỉ hơn đồng thời khi tính mức quay vòng của tổng tài sản thì các trị số phân
tử và mẫu số trong công thức phải lấy trong cùng một thời kỳ.


gFVg1Rq8Uj3aT3r
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status