Xây dựng phương pháp xác định một số kháng sinh β lactam trong nước thải nhà máy dược phẩm bằng sắc ký lỏng khối phổ - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Xây dựng được phương pháp xác định đồng thời dư lượng một số kháng sinh nhóm beta lactam (06 kháng sinh: amoxicilin, cèaclor, cephalexin, cefadroxil, cefotaxim và cefixim) trong nước thải từ cơ sở sản xuất Dược bằng LCMS/MS ở nồng độ ppb. Đồng thời ứng dụng phương pháp xây dựng được để đánh giá dư lượng một số kháng sinh nhóm beta lactam có trong nước thải từ cơ sở sản xuất Dược trong nước.
Trong phƣơng pháp phân tích bằng LCMS/MS, tùy theo tính chất và
cấu trúc phân tử của chất phân tích mà chúng ta lựa chọn kỹ thuật ion hóa
khác nhau. Trong nghiên cứu này, chúng tui lựa chọn ion hóa theo kỹ thuật
phun sƣơng tĩnh điện (ESI) tạo ion dƣơng. Sản phẩm của quá trình ion hóa
này thông thƣờng là [M+H]+. Mỗi ion phân tử này, qua quá trình bắn phá ở
tứ cực thứ hai với các điều kiện khác nhau sẽ tạo ra nhiều ion con khác
nhau. Tuy nhiên, với phƣơng pháp định lƣợng bằng LCMS/MS, chúng ta
lựa chọn hai ion con có cƣờng độ lớn và ổn định nhất để tiến hành phân
tích. Số lƣợng các ion mẹ và ion con nhƣ vậy đã đáp ứng yêu cầu của
AOAC và Châu Âu.
Mặt khác, với việc sử dụng detector MS, phƣơng pháp đã xây dựng
không yêu cầu các chất phân tích phải tách nhau hoàn toàn bởi sắc ký lỏng
nhƣ khi sử dụng các detector khác nhƣ DAD hay RF đã đƣợc sử dụng trong
các nghiên cứu trƣớc đây về dƣ lƣợng kháng sinh [10]. Các kháng sinh có
thể tách nhau hoàn toàn bởi ion phân tử và các ion con đặc trƣng mặc dù
thời gian lƣu có thể rất gần nhau. Quá trình tách bằng sắc ký lỏng có tác
dụng tách các chất phân tích ra khỏi ảnh hƣởng của các tạp chất có trong
nền mẫu.
Việc sử dụng cột và pha động sắc ký lỏng có vai trò phân tách và loại
bỏ ảnh hƣởng của nền mẫu đối với quá trình ion hóa của các chất. Chúng
tui tiến hành khảo sát và lựa chọn hệ pha động theo chế độ gradient với tỷ
lệ nƣớc và acetonitril thay đổi theo thời gian nhằm mục đích tách các chất
phân tích khỏi các chất có trong nền mẫu có tính phân cực cao hơn và thấp
hơn so với chúng.
Về lựa chọn cột sắc ký, trong nghiên cứu này chúng tui chỉ sử dụng
cột C18 với các kích thƣớc khác nhau do đây là loại cột pha đảo phù hợp để
phân tích đối với đa số kháng sinh. Các thông số về kích thƣớc hạt, chiều
dài và đƣờng kính của cột sẽ ảnh hƣởng đến hiệu suất tách của cột. Sử dụng cột Agilent SB C18 (50mm x 2,1mm; 1,8 μm), các chất phân tách tốt hơn
và thời gian phân tích ngắn hơn so với cột Agilent Zorbax Eclipse XDB
C18 (150mm x 3mm; 3,5 μm) nhƣng dung lƣợng thấp hơn, không thể sử
dụng để phân tích với thể tích tiêm mẫu lớn.
Phổ khối của các kháng sinh nghiên cứu ở điều kiện phân tích và sắc
ký đồ hai ion con của từng chất đƣợc phân tách rõ ràng mặc dù thời gian
lƣu khá gần nhau.
Trong nghiên cứu này, chúng tui lựa chọn sử dụng chuẩn nội đồng vị
Trimethoprim 13C3. Chất chuẩn nội này đáp ứng yêu cầu phân tích do: ít
bị ảnh hƣởng bởi nền mẫu và có tính chất tƣơng tự các chất phân tích. Đây
là chuẩn nội chƣa đƣợc sử dụng trong các nghiên cứu về dƣ lƣợng kháng
sinh trong nƣớc, khó khăn trong việc mua và sử dụng do giá thành cao; tuy
nhiên, lại là chất chuẩn nội yêu cầu đƣợc khuyến cáo nên sử dụng đối với
các nghiên cứu về dƣ lƣợng trong các mẫu môi trƣờng, sử dụng phƣơng
pháp LCMS/MS.
Về quy trình xử lý mẫu, qua tham khảo các tài liệu, chúng tui chọn
phƣơng pháp chiết pha rắn sử dụng cột chiết HLB (hydrophilic lipophilic
balance). Đây là loại cột chiết thích hợp với đa số kháng sinh do có cả phần
thân nƣớc và thân dầu, phù hợp với cấu tạo của các chất phân tích. Chúng
tui tiến hành khảo sát quy trình xử lý mẫu với hai thông số: thể tích mẫu
chiết và loại dung môi rửa giải do đây là hai yếu tố ảnh hƣởng quyết định
đối với hiệu suất chiết mẫu.
4.3.Về kết quả thẩm định phƣơng pháp
Theo yêu cầu của Ủy ban châu Âu, độ đặc hiệu của phƣơng pháp phân
tích bằng LCMS/MS đƣợc đánh giá bằng số điểm nhận dạng (IP) của chất
phân tích. Trong đó, mỗi ion phân tử đƣợc tính 1 điểm và mỗi ion con đƣợc
tính 1,5 điển, và số điểm IP tối thiểu phải đạt đƣợc để khẳng định chất phân

6G41XLlPp92Z7An
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status