Hạt nhân nguyên tử - Luyện thi Vật lý đại học - pdf 13

Download Hạt nhân nguyên tử - Luyện thi Vật lý đại học miễn phí



26.Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân
A.có thể âm hay dương.
B.càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.
C.càng lớn thì độ hụt khối hạt nhân càng lớn.
D.bằng tích của độ hụt khối và bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
27.Trong một phảm ứng hạt nhân, tổng khối lượng của hạt nhân tham gia phản ứng
A.luôn được bảo toàn. B.luôn tăng.
C.luôn giảm. D.luôn tăng hay giảm tùy theo phản ứng.
28.Khi nói về phản ứng hạt nhân phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng luôn được bảo toàn.
B.Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng luôn được bảo toàn.
C.Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng.
D.Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-33786/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
1. CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
a. Cấu tạo hạt nhân.
+Hạt nhân được cấu tạo từ các prôtôn(mang điện tích +e) và nơtron(không mang điện), gọi chung là các nuclôn.
+Một nguyên tố có số thứ tự Z trong bảng hệ thống thuần hoàn thì hạt nhân có Z prôtôn và N nơtron.
A=Z+N
A gọi là số khối(số nuclôn).
Kí hiệu hạt nhân:.
b. Đồng vị
Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn Z nhưng có số nơtron N khác nhau (khác A) gọi là đồng vị.
c. Đơn vị khối lượng nguyên tử
Đơn vị khối lượng nguyên tử kí hiệu là u, bằng khối lượng của một nguyên tử cácbon .
là số A-vô-ga-đrô.
d. Số nguyên tử trong m(g)
e. Hệ thức Anh-xtanh
.
.
f. Độ hụt khối, năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng
+Độ hụt khối:
+Năng lượng liên kết:
+Năng lượng liên kết riêng:
Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.
2. Phóng xạ
a. Hiện tượng phóng xạ
Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ rồi biến đổi thành hạt nhân khác.
Có 3 loại tia phóng xạ
+Tia :Là hạt nhân nguyên tử hêli , điện tích +2e.
+Tia :có hai loại tia .
-Tia :là hạt êlectron, điện tích –e.
-Tia :Là hạt pôzitron, điện tích +e.
+Tia :Là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn. Khả năng đâm xuyên rất lớn, rất nguy hiểm.
b.Định luật phóng xạ
Trong quá trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ giảm theo thời gian tuân theo định luật hàm số mũ.
là số nguyên tử ban đầu.
N là số nguyên tử ở thời điểm t.
khối lượng chất phóng xạ ban đầu.
m là khối lượng chất phóng xạ ở thời điểm t.
là hằng số phóng xạ:
c.Độ phóng xạ
Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ tại thời điểm t bằng tích của hằng số phóng xạ và số lượng hạt nhân phóng xạ chứa trong lượng chất đó ở thời điểm t.
d.Số nguyên tử bị phân rã( bằng số nguyên tử mới tạo thành)
3.Phản ứng hạt nhân
a.Định nghĩa và phương trình
Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân.
có hai loại phản ứng hạt nhân
-Phản ứng hạt nhân tự phát:Là quá trình phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác.
A B + C
A:Là hạt nhân mẹ
B:Là hạt nhân con.
C:Là tia phóng xạ ().
-Phản ứng hạt nhân kích thích:Là quá trình các hạt nhân tương tác với nhau thánh các hạt nhân khác.
A + B C + D
b.Các định luật bảo toàn
+Đinh luật bảo toàn điện tích:Tổng đại số các điện tích của các hạt tương tác bằng tổng đại số các điện tích của các hạt sản phẩm.
+Định luật bảo toàn số nuclôn (số khối A):Trong phản ứng hạt nhân, tổng số nuclôn của các hạt tương tác bằng tổng số nuclôn của các hạt sản phẩm.
+Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần:Tổng năng lượng toàn phần của các hạt tương tác bằng tổng năng lượng toàn phần của các hạt sản phẩm.
Trong đó W là năng lượng toàn phần:
là năng lượng nghỉ.
là động năng của các hạt.
+Định luật bảo toàn động lượng :Vectơ tổng động lượng của các hạt tương tác bằng vectơ tổng động lượng của các hạt sản phẩm.
Trong đó là động lượng.
+Liên hệ giữa động lượng và động năng
*Chú ý không có định luật bảo toàn khối lượng.
c.Vận dụng các định luật bảo toàn vào sự phóng xạ
+Phóng xạ :
+Phóng xạ :
+Phóng xạ :
d.Năng lượng trong phản ứng hạt nhân
Gọi
Năng lượng của phản ứng
Nếu Phản ứng tỏa năng lượng.
Nếu Phản ứng thu năng lượng.
e.Năng lượng của phản ứng cũng có thể tính theo công thức
trong đó
:Là tổng độ hụt khối của các hạt tương tác.
:Là tổng độ hụt khối của các hạt sản phẩm.
II.CÁC DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT
1.Hạt nhân đơteri (D) có
A.3nuclôn, trong đó có 2 nơtron. B.2nuclôn, trong đó có 1 prôtôn.
C.2 prôtôn,1 nơtron. D.1 prôtôn, 2 nơtron.
2.Hạt nhân triti (T) có
A.3nuclôn, trong đó có 2 nơtron. B.3nuclôn, trong đó có 2 prôtôn.
C.3 prôtôn,1 nơtron. D.1 prôtôn, 3 nơtron.
3.Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hạt nhân nguyên tử?
A.Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân.
B.Hạt nhân trung hòa về điện.
C.Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôtôn.
D.Số nơtron N bằng hiệu số khối A với số prôtôn Z.
4.Phát biểu nào sau đây sai khi nói về lực hạt nhân?
A.Có cường độ tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các nuclôn.
B.Có bản chất không phải là lực tương tác điện từ.
C.Là loại lực phát triển nhất trong các lực đã biết.
D.Có bán kính tác dụng nhỏ cở kích thước hạt nhân.
5.Một đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng
A.khối lượng của một prôtôn.
B.khối lượng của một hạt nhân.
C.khối lượng của một đồng vị cacbon .
D.khối lượng hạt nhân của đồng vị cacbon .
6.Các nguyên tử đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng
A.có cùng số khối. B.có cùng số nơtron.
C.có cùng số prôtôn. D.có cùng chu kỳ bán rã.
7.Phát biểu nào sau đây là sai?
A.Các đồng vị phóng xạ đều không bền.
B.Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.
C.Các nguyên tố mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtron khác nhau gọi là đồng vị.
D.Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtron khác nhau nên tính chất hóa học cũng khác nhau.
8.Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A.Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
B.Khi nhiệt độ tăng thì độ phóng xạ tăng.
C.Tia phóng xạ mang điện tích +2e.
D.Phóng xạ luôn là phản ứng tỏa năng lượng.
9.Phóng xạ là
A.phản ứng hạt nhân không thu hay tỏa năng lượng.
B.phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C.phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
D.sự giải phóng êlectron từ lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử.
10.Cho các tia phóng xạ đi vào trong điện trường đều theo phương vuông góc với các đường sức.Tia không lệch hướng trong điện trường là
A.Tia. B.Tia. C.Tia. D.Tia.
11.Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạch nhân
A.chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao vì phản ứng này tỏa năng lượng.
B.cần một nhiệt độ cao mới thực hiện được.
C.hấp thụ một nhiệt lượng lớn.
D.trong đó hạt nhân của các nguyên tử bị nung nóng chảy thành các nuclôn.
12.Hạt nhân biến đổi thành hạt nhân do phóng xạ
A.và . B.. C.. D..
13.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về độ phóng xạ?
A.Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.
B.Sau thời gian bằng một chu kỳ bán rã, độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giảm đi một nửa.
C.Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định, độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của chất đó.
D.Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất đó.
14.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia ?
A.Trong điện trường gây bởi tụ điện, tia lệch về bản mang điện âm.
B.Là hạt êlectron mang điệ tích –e.
C.Có tầm bay trong không khí dài hơn tia .
D.Có thể phóng ra từ hạt nhân cùng với tia .
15.Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Tia là dòng các prôtôn.
B.Trong chân không tia có tốc độ .
C.Tia là dòng các hạt trung hòa về điện.
D.Tia có khả năng ion hóa không khí.
16.Hạt nhân phân rã cho ra hạt nhân con là đó là phóng xạ
A.....
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status