Nghiên cứu xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương các định luật bảo toàn trong chương trình vật lý lớp 10 - pdf 16

Download miễn phí Khóa luận Nghiên cứu xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương các định luật bảo toàn trong chương trình vật lý lớp 10



MỤC LỤC
Trang
PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đềtài . 1
II. Mục đích nghiên cứu . . 2
III. Nhiệm vụnghiên cứu . 2
IV. Giảthuyết khoa học . 2
V. Đối tượng nghiên cứu . 2
VI. Phạm vi nghiên cứu. 3
VII. Phương pháp nghiên cứu . 3
VIII. Đóng góp của đềtài. 3
IX. Bốcục trình bày . 3
PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU
Chương 1: CơSởLý Luận Của Vấn ĐềNghiên Cứu
I. Lý luận vềkiểm tra, đánh giá kết quảhọc tập . 5
II. Khái quát vềphương pháp và kỹthuật xây dựng . 8
câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
III. Đánh giá chất lượng của câu hỏi trắc nghiệm và . 16
đềthi trắc nghiệm
Chương 2: Nội Dung Nghiên Cứu
I. Mục tiêu của chương các định luật bảo toàn. 23
II. Bảng trọng số. 30
III. Xây dựng một sốcâu hỏi trắc nghiệm khách quan . 30
bốn lựa chọn chương các định luật bảo toàn. Đáp án và hướng dẫn
Chương 3 : Thực Nghiệm SưPhạm
I. Khái niệm. 46
II. Mục đích . 46
III. Đối tượng . 46
IV. Phương pháp thực nghiệm . 46
V. Tiến trình thực nghiệm . 46
VI. Tiêu chí đánh giá bài trắc nghiệm và câu hỏi trắc nghiệm . 47
VII. Kết quảthực nghiệm sưphạm . 47
VIII. Phân tích kết quảthực nghiệm sưphạm. 49
IX. Nhận xét – kết luận . 61
PHẦN III: KẾT LUẬN
I. Những kết quả đạt được của việc nghiên cứu đềtài . 62
II. Những đóng góp của việc nghiên cứu đềtài . 64
III. Kiến nghị. 64



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

i các đặt điểm
cần nhớ trong công thức
tính công:
- Lực trong các công thức trên
có độ lớn không đổi theo thời
gian.
- Giá của công phụ thuộc vào
độ lớn của lực F, góc hợp bởi
lực và phương ngang, quãng
đường đi s.
- Giá trị của công phụ thuộc
vào hệ quy chiếu.
- Khi một vật chuyển động
trong trọng trường chỉ chịu tác
dụng của trọng lực thì công A
chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm
đầu và điểm cuối của vật mà
không phụ thuộc vào dạng
đường đi.
4. So sánh công suất của các
máy móc thiết bị, cho biết loại
máy nào sử dụng thì có lợi
hơn.
công suất
để giải các
bài tập
trong sách
giáo khoa
và các bài
tập tương
tự
2. Xác
định tính
chất của
công trong
các trường
hợp.
3. Tính
toán công
suất của
một máy
thực hiện
được một
công A∆
trong thời
gian t∆
là:
t
AP ∆
∆=
Trang26
Bài 25: Động năng
Mục tiêu cần đạt được
Biết Hiểu Vận dụng
1. Trình bày khái niệm động
năng: động năng của một vật là
dạng năng lượng vật có được
do chuyển động.
2. Phát biểu định nghĩa động
năng: động năng của một vật
khối lượng m đang chuyển
động với vận tộc v là năng
lượng mà vật có được do nó
đang chuyển động và được xác
định theo công
thức: 2
2
1 mvWd =
Đơn vị: Jun (J)
3. Phát biểu định lý biến
thiên động năng: động năng
của một vật biến thiên khi các
lực tác dụng lên vật sinh công.
4. Công thức tính độ biến
thiên động năng: Độ biến
thiên động năng của vật bằng
công do lực sinh ra trên quãng
đường dịch chuyển. AWd =∆
- Trường hợp vật đang di
chuyển dưới tác dụng của
lực F
r
từ vị trí có động
năng 212
1 mv đến vị trí có động
năng 222
1 mv thì công do lực sinh
ra được tính:
2
1
2
2 2
1
2
1 mvmvA −=
- Hệ quả:
+ Khi lực tác dụng lên vật sinh
công dương thì động năng của
vật tăng (tức là vật sinh công
âm).
1. Nhận biết các dạng khác nhau
của năng lượng: mọi vật xung
quanh đều mang năng lượng, khi
một vật tương tác với vật khác thì
giữa chúng có thể có trao đổi năng
lượng. Quá trình trao đổi năng
lượng diễn ra dưới những dạng khác
nhau: thực hiện công, truyền nhiệt,
phát ra các tia mang năng lượng….
2. Chứng minh công thức tính
động năng: một vật khối lượng m
chuyển động dưới tác dụng của một
lực F
r
không đổi và vật đó chuyển
động theo giá của lực F
r
. Giả sử
trong khoảng thời gian xác định
dưới tác dụng của lực F
r
vật đi được
quãng đường s và có vận tốc biến
thiên từ 1v
r đến 2v
r .
- Vì lực F
r
không đổi nên gia tốc
chuyển động của vật:
m
Fa
r
r = không
đổi (1), nghĩa là vật chuyển động
thẳng biến đổi đều. Với chuyển
động này ta có công thức:
asvv 221
2
2 =−
Thay vào (1) ta được:
s
m
Fvv 221
2
2 =−
Fsmvmv =−⇒ 2122 2
1
2
1
Hay Amvmv =− 2122 2
1
2
1
- Xét trường hợp vật bắt đầu từ
trạng thái nghỉ ( 01 =v ) dưới tác
dụng của lực F
r
đạt tới trạng thái có
vận tốc vv =2 ta có:
1. Chứng
minh được
các vật có
mang năng
lượng, giải
thích được
sự tồn tại
của các dạng
năng lượng
khác nhau
trong các
trường hợp
khác nhau.
2. Tính toán
được động
năng của các
vật trong
những
trường hợp
đơn giản.
3. Vận dụng
định lý biến
thiên động
năng để giải
các bài tập
trong sách
giáo khoa và
các dạng bài
tập tương tự.
4. Sử dụng
công thức
tính động
năng và độ
biến thiên
động năng
để giải các
bài toán về
chuyển động
của vật, tìm
các đại
lượng như
Trang27
+ Khi lực tác dụng lên vật sinh
công âm thì động năng của vật
giảm (tức là vật sinh công
dương).
5. Nhận biết động năng của
vật phụ thuộc các yếu tố:
- Động năng của vật càng lớn
khi khối lượng và vận tốc
chuyển động của vật càng lớn.
- Động năng của vật có tính
tương đối, giá trị của nó phụ
thuộc vào mốc để tính vận tốc.
Amv =2
2
1
- Vế trái biểu thị năng lượng mà vật
thu được trong quá trình sinh công
của lực F
r
và được gọi là động năng.
3. Giải thích được các ví dụ về
những vật có động năng sinh
công: khi một vật có động năng thì
vật có thể tác dụng lực lên vật khác
và sinh công.
- Ví dụ: viên đạn đang bay xuyên
vào gỗ, dòng nước lũ đang chảy
mạnh cuốn trôi cây cối, búa đang
chuyển động đập vào đinh…
khối lượng,
vận tốc, lực
tác dụng,
công sinh
ra… theo
yêu cầu của
bài toán.
Bài 26: Thế năng
Mục tiêu cần đạt được
Biết Hiểu Vận dụng
1. Trình bày khái niệm trọng trường:
mọi vật xung quanh Trái Đất đều chịu tác
dụng của lực hấp dẫn do trái đất gây ra, lực
này gọi là trọng lực. Ta nói rằng xung
quanh Trái Đất tồn tại một trọng trường.
- Biểu hiện của trọng trường là sự xuất hiện
của trọng lực tác dụng lên một vật khối
lượng m đặt tại một vị trí bất kỳ trong
khoảng thời gian nào đó có trọng trường.
- Công thức trọng lực của một vật khối
lượng m: gmP r
r = với gr là gia tốc trọng
trường.
2. Trình bày khái niệm trọng trường
đều: trong khoảng không gian không quá
rộng thì vectơ gia tốc trọng trường tại mọi
điểm có phương song song, cùng chiều và
cùng độ lớn. Ta nói không gian đó có trọng
trường đều.
3. Phát biểu định nghĩa thế năng trọng
trường: thế năng trọng trường của một vật
là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất
và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong
trọng trường.
1. Phân biệt được các dạng
thế năng: dựa vào lực tác
dụng lên vật mà ta có các
dạng thế năng khác nhau:
- Thế năng hấp dẫn: lực tác
dụng lên vật làm cho vật
dịch chuyển và sinh ra công
là trọng lực.
- Thế năng đàn hồi: lực tác
dụng lên vật làm cho vật bị
biến dạng đàn hồi là lực đàn
hồi.
2. Chứng tỏ được sự tồn
tại của năng lượng dưới
dạng thế năng và có thể
sinh công trong các
trường hợp.
- Ví dụ: thả một búa máy từ
độ cao h rơi xuống đập vào
cọc làm cho cọc đi sâu vào
đất một đoạn s. Vậy búa
máy mang năng lượng đó là
thế năng và đã sinh công,
khi độ cao z càng lớn thì độ
1. Liên hệ
các tính
chất đặc
trưng của
các dạng
thế năng
để lựa
chọn và
phân loại
được các
vật có thế
năng khác
nhau.
2. Vận
dụng công
thức tính
thế năng
để tính thế
năng của
vật trong
các trường
hợp khác
Trang28
- Thuộc lòng biểu thức tính thế năng
trọng trường: khi một vật khối lượng m
đặt ở độ cao z so với mặt đất (trong trọng
trường của mặt đất) thí thế năng trọng
trường của vật được định nghĩa bằng công
thức: mgzWt =
- Theo công thức trên thì thế năng ngay
trên mặt đất bằng 0 (vì z = 0) ta nói mặt đất
được chọn làm mốc (hay gốc) thế năng.
- Thông thường ta lấy mặt đất làm mốc để
tính độ cao. Nhưng cũng có thể tính độ cao
so với các vật khác như: mặt bàn, đáy
giếng…tuỳ từng trường hợp cách chọn làm mốc mà
độ cao z có giá trị khác nhau. Do đó khi xét
thế năng phải nói rõ thế năng so với vật
m

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status