Một số giải pháp đề xuất góp phần phát triển dịch vụ du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Cúc Phương – Ninh Bình - pdf 23

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp đề xuất góp phần phát triển dịch vụ du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Cúc Phương – Ninh Bình



MỤC LỤC
Thứ tự Nội dung Trang
Đặt vấn đề 1
Phần I. Những vấn đề cơ bản về tổ chức quản lý hoạt động DLST 3
1.1.Khái niệm về du lịch 4
1.2.Khái niệm và đặc trưng của DLST 5
1.3.Các nguyên tắc của DLST 8
1.4.Mối quan hệ giữa phát triển DLST và bảo tồn ở VQG 10
1.5.Tổ chức quản lý dịch vụ du lịch 11
Phần II: Đặc điểm cơ bản và tình hình phát triển du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Cúc Phương. 13
2.1. Đặc điểm cơ bản của Vườn quốc gia Cúc Phương 13
2.1.1 Giới thiệu khái quát về VQG .13
2.1.2. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của VQG Cúc Phương .14
2.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội .19
2.1.4Cơ sở hạ tầng trong khu vực VQG .22
2.2. Tình hình tổ chức hoạt động du lịch sinh thái tại VQG Cúc phương 24
2.2.1. Tổ chức quản lý hoạt động du lịch sinh thái 25
2.2.2 Tình hình tổ chức quản lý hoạt động du lịch sinh thái của VQG 27
2.2.3. Cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh du lịch 30
2.2.4. Các sản phẩm du lịch tiềm năng của VQG 34
2.2.5. Thực trạng nguồn khách du lịch tại VQG Cúc phương (2001-2005) 38
2.2.6. Kết quả hoạt động dịch vụ du lịch của VQG từ năm 2001 – 2005 40
2.3. Phân tích đặc điểm khách du lịch đến VQG Cúc Phương. 45
3.4. Các tiềm năng phát triển du lịch sinh thái của VQG 51
Phần III.Những giải pháp cho phát triển dịch vụ du lịch sinh thái ở
VQG Cúc Phương. 52
3.1. Những thành công tồn tại, trong hoạt động phát triển DLST tại VQG Cúc Phương 52
3.2. Dư báo lượng khách du lịch sẽ đến vào năm 2006 VQG. 56
3.3.Một số ý kiến đề xuất nhằm phát triển dịch vụ DLST VQG .57
Kết luận 65
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ước cao hơn.
Sơ đồ 02: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Ban du lịch
Tổ hồ mạc
Tổ buồng
Tổ hướng dẫn
Trưởng ban
Tổ trung tâm
Tổ dịch vụ
Hoạt động du lịch sinh thái được giao cho Ban quản lý. Ban Du lịch của VQG Cúc Phương gồm 41 người, trong đó cán bộ viên chức là 10 người và lao động hợp đồng là 31 người. Gồm 1 trưởng ban và một phó ban, 8 hướng dẫn viên, 2 nhân viên lễ tân, 1 kế toán, 1 bảo vệ, một lái xe còn lại là các nhân viên phục vụ trong các dịch vụ buồng nghỉ, ăn uống, bán hàng. Tuy nhiên vào những dịp đông khách, đơn vị phải sử dụng thêm lao động thuê khoán và hợp đồng theo mùa vụ.
Ban du lịch chủ yếu thực hiện hoạt động sau đây:
+ Tổ chức hướng dẫn thăm quan
+ Phục vụ nhà nghỉ
+ Kinh doanh phục vụ khách Du lịch: ăn uống, bán quà lưu niệm
Lực lượng lao động của các tổ được nêu trên biểu 02
Biểu 02: Cơ cấu lao động của Ban du lịch
TT
Bộ phận
Số lượng
Phân theo cấp độ quản lý
Phân theo trình độ
Chính thức
Hợp đồng
Đại Học
Cao Đẳng
Trung cấp
LĐ Phổ thông
1
Lãnh đạo ban
4
2
0
2
0
0
0
2
Tổ hướng dẫn du lịch
24
1
12
5
1
5
0
3
Tổ phục vụ buồng
12
3
3
0
0
3
3
4
Tổ dịch vụ cổng Vườn
10
1
8
0
0
1
0
5
Tổ dịch vụ Hồ Mạc
13
2
3
1
0
2
5
6
Tổ dịch vụ trung tâm
19
1
5
1
0
2
10
7
Tổ thay mặt Hà Nội
4
2
0
2
0
0
0
Tổng
86
12
31
11
1
13
18
(Nguồn: Số liệu thống kê của ban du lịch VQG Cúc Phương, 2004)
Nhìn chung đội ngũ lao động ở đây còn bị thiếu hụt về trình độ chuyên môn, cán bộ đại học, cao đẳng và trung cấp chỉ có hai người được đào tạo đúng chuyên ngành du lịch, còn lại 20 người làm trái ngành nghề. Trong số nhân viên làm việc thường xuyên có 9 người chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ. Số người biết ngoại ngữ không ít song trình độ thấp, phần đa đạt chứng chỉ từ A đến B. Có nhiều người giao tiếp được là do tự học bởi môi trường trong VQG có nhiều người nước ngoài đến đây với mục đích là nghiên cứu khoa học và làm việc ở khu bảo tồn vì vậy mà họ có cơ hội để tự học tiếng anh là cao hơn.
Nội dung hoạt động của các tổ như sau:
- Dịch vụ tham quan và hướng dẫn tham quan. Khách đến Cúc Phương sau khi mua vé, được giới thiệu khái quát về các tuyến điểm tham quan. tuỳ từng trường hợp vào thời gian lưu trú khách có thể lựa chọn các chương trình tham quan phù hợp.
+ Tổ hướng dẫn gồm 10 người chuyên làm nhiệm vụ tiếp đón, giới thiệu, cung cấp mọi thông tin về Vườn cho du khách, xây dựng lịch trình tham quan và hướng dẫn cho khách tham quan theo chương trình đó, phù hợp với thời gian và nhu cầu của khách.
+ Tổ dịch vụ nhà nghỉ: Hiện nay ở VQG Cúc Phương tổ chức thành 3 khu nhà nghỉ cho du khách nghỉ lại qua đêm là khu cổng Vườn, khu trung tâm và Hồ Mạc. Tổng số nhà nghỉ có thể đáp ứng cho 326 chỗ nghỉ, ngoài ra phục vụ được cho 150 chỗ nghỉ bằng hình thức cắm trại ngoài trời. Vào tối thứ 7 hàng tuần thì tổ chức giao lưu văn hoá, văn nghệ cùng với các trò chơi để khách du lịch được thoả mãn với chuyến đi du lịch của mình.
+ Tổ dịch vụ cổng Vườn: Chuyên làm công việc đón tiếp khách , cho khách quốc tế thuê xe đạp bán quà lưu niệm đưa khách du lịch đi thăm quan nơi lân cận và vào bên trong trung tâm.
+ Tổ dịch vụ Hồ Mạc: Tổ này chủ yếu phục vụ cho khách du lịch về ăn uống, nghỉ ngơi ban ngày khách đi bè mảng, câu cá trên hồ cắm trại ngoài trời giao lưu văn hoá văn nghệ giữa những đoàn khách thăm quan tạo nên bầu không khí vui vẻ làm hài lòng du khách.
+ Tổ khu trung tâm: Do tổ này cách xa tổ Hồ Mạc và cổng Vườn nên điều kiện để phục vụ khách rất khó khăn phải thuê xe chở thực phẩm từ thị trấn Nho Quan vào nên điều kiện đi lại không thuận lợi. Hơn nữa trong trung tâm chưa có điện lưới nên khách lưu trú nơi này ít hơn.
Ngoài ra các dịch vụ ăn uống và bán hàng cũng được tổ chức theo 3 khu vực, với tổng số 5 quầy bán hàng, 3 nhà ăn.
- Dịch vụ vui chơi giải trí và các loại hình dịch vụ khác còn hạn chế.
- Hoạt động tuyên truyền quảng cáo
Hoạt động kinh doanh du lịch ở VQG Cúc Phương chưa xúc tiến làm Marketing mà các sản phẩm du lịch thường được xây dựng qua ý tưởng của các nhà lãnh đạo cùng với kinh nghiệm đúc kết trong quá trình công tác hay học tập theo một số mô hình nước ngoài, song riêng mảng quảng cáo thì đã được tiến hành từ cách đây nhiều năm dưới góc độ khoa học và bảo tồn. Hiện nay VQG Cúc Phương đã có các sản phẩm tuyên truyền quảng cáo như thông tin trên mạng internet (website: www.vqgcucphuong.com.vn). Những cuốn phim giới thiệu cho khách du lịch và một số ấn bản khoa học về VQG Cúc Phương. Hai năm trở lại đây, Ban Du lịch đã có tài liệu giới thiệu gửi đi quảng bá và liên kết với một số công ty du lịch lữ hành tại Hà Nội để thu hút thêm nguồn khách.
Cơ chế chính sách về tổ chức kinh doanh du lịch:
VQG Cúc Phương nói riêng và các VQG ở Việt Nam nói chung đang tổ chức hoạt động tham quan du lịch theo tinh thần của quy chế rừng đặc dụng được ban hành theo quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ. Theo quy chế này thì nhà nước khuyến khích mạnh mẽ các VQG phát triển du lịch nhưng không làm ảnh hưởng xấu đến mục tiêu bảo tồn thiên nhiên. Vì vậy hoạt động du lịch xây thành dự án riêng và phải được cấp trên quản lý trực tiếp phê duyệt. Trên thực thế ở nước ta chưa có VQG nào xây dựng thành dự án du lịch. Hơn nữa Bộ Nông nghiệp và PTNT chưa phối hợp với các bộ, ngành liên quan để ban hành các quy định cụ thể về việc tổ chức các hoạt động du lịch ở rừng đặc dụng như quy chế đã nêu. Do vậy hành lang pháp lý cho việc phát triển du lịch ở các VQG còn chưa rõ ràng, đặc biệt là cơ chế đầu tư và liên doanh liên kết.
2.2.3. Cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh du lịch
Cơ sở lưu trú:
Hiện nay các khu nhà nghỉ của VQG Cúc Phương được bố trí ở ba khu vực là: Khu cổng Vườn, khu trung tâm và khu Hồ Mạc.
- Khu cổng Vườn là khu nhà nghỉ chính có 2 nhà 2 tầng, 2 dãy nhà cấp III, 1 nhà sàn, 2 dãy nhà cấp IV và 4 kiểu nhà Bugalow (nhà Luồng) với chủ yếu là phòng đơn khép kín và có thể đáp ứng 152 chỗ nghỉ lại.
- Khu trung tâm có 4 nhà Bungalow, 2 nhà sàn và 1 nhà 2 tầng với tổng sức chứa là 86 chỗ nghỉ. Ở đây được chia thành 2 khu nhỏ, một cho các đoàn ít người đi du lịch dưới dạng du lịch sinh thái và một khu nhà giành cho các đoàn tập thể đi du lịch đại chúng. Hình thức lều trại được cho phép dựng ở 2 vị trí cố định ở khu cổng Vườn và khu trung tâm Bống cho các đoàn học sinh - sinh viên có nhu cầu hay Ban du lịch không còn chỗ nghỉ. Đây là hình thức được họ rất ưa thích, nhưng để hạn chế các tác động ảnh hưởng đến môi trường thiên nhiên VQG (vệ sinh, tiếng ồn ban đêm, đốt lửa trại dễ gây cháy rừng…). Vườn chỉ cho phép (lều trại) dựng 2 - 3 lều trại, như vậy đáp ứng chỗ nghỉ cho 80 - 100 người.
- Khu Hồ Mạc là khu nhà nghỉ mới xây dựng, gồm có 3 nhà Bungalow và 2 nhà sàn tập thể với tổng sức chứa là 88 chỗ nghỉ.
Ngoài ra ở khu trung tâm và khu Hồ Mạc còn bố trí 8 nhà bạt kiểu Camping với sức chứa khoảng 150 chỗ nghỉ cho đối tượng là học sinh, sinh viên.
Số phòng nghỉ ở VQ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status